K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2023

\(x^{2k}\) = (\(x^k\))2 ≥ 0 \(\forall\) \(x\)

16 tháng 7 2023

Không, không phải x mũ chẵn luôn lớn hơn hoặc bằng 0. Khi x là một số thực và mũ chẵn, thì x mũ chẵn sẽ luôn không âm (lớn hơn hoặc bằng 0). Tuy nhiên, nếu x là một số phức, thì x mũ chẵn có thể nhận giá trị âm.

15 tháng 7 2023

\(\left(12\cdot15-x\right)\cdot\dfrac{1}{4}=120\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left(180-x\right)\cdot\dfrac{1}{4}=30\)

\(\Rightarrow180-x=30:\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow180-x=120\)

\(\Rightarrow x=180-120\)

\(\Rightarrow x=60\)

15 tháng 7 2023

\(3\cdot x+1^2=100\)

\(\Rightarrow3\cdot x+1=100\)

\(\Rightarrow3\cdot x=100-1\)

\(\Rightarrow3\cdot x=99\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{99}{3}\)

\(\Rightarrow x=33\)

15 tháng 7 2023

Gọi số chính phương là a2 ( a ϵ N* )

Ta có n2 + 2026 = a2

Vì 2025 < 2026 < 2116 ⇒ 452 < 2026 < 462

Suy ra 2026 không phải số chính phương 

Vậy không có giá trị tự nhiên nào của n thỏa mãn n2 + 2026 là số chính phương

15 tháng 7 2023

Đặt \(n^2+2026=a^2\left(a\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n^2-a^2=2026\)

\(\Rightarrow\left(n-a\right)\left(n+a\right)=2026\left(1\right)\)

Ngoài ra ta có :

\(\left(n+a\right)+\left(n-a\right)=2n⋮2\)

\(\Rightarrow n+a⋮2;n-a⋮2\)

\(\Rightarrow\left(n+a\right)\left(n-a\right)⋮4\)

mà 2026 không chia hết cho 4

⇒ (1) không thỏa

⇒ Không có n nào để \(n^2+2026\) là số chính phương

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`-4/5 - 1/2 = -x`

`=> -8/10 - 5/10 = -x`

`=> -13/10 = -x`

`=> x = 13/10 = 1,3`

Vậy, `x = 1,3.`

\(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{2}=-x\)

\(-\dfrac{13}{10}=-x\)

\(x=\dfrac{13}{10}\)

Vậy \(x=\dfrac{13}{10}\)

15 tháng 7 2023

a) \(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}\)

\(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{143}\)

\(A=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)+\dfrac{1}{143}\)

\(A=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{100}\right)+\dfrac{1}{143}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{99}{100}+\dfrac{1}{143}=\dfrac{99}{200}+\dfrac{1}{143}=\dfrac{99.143+200.1}{200.143}=\dfrac{14157+200}{28600}=\dfrac{14357}{28600}\)

b) \(x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+99\right)=14950\)

\(\Rightarrow x+x+...+x+\left(1+2+...+99\right)=14950\)

\(\Rightarrow100x+\left(\left(99+1\right):2\right).99:2=14950\)

\(\Rightarrow100x+2475=14950\Rightarrow100x=12475\Rightarrow x=\dfrac{12475}{100}=\dfrac{499}{4}\)

15 tháng 7 2023

\(\left(48.0,75-240:10\right)-\left(16.0,5-36:9\right)\)

\(=\left(48.\dfrac{3}{4}-24\right)-\left(16.\dfrac{1}{2}-4\right)=\left(36-24\right)-\left(8-4\right)=12-4=8\)

15 tháng 7 2023

(36 - 24) - ( 8 - 4)
= 12 - 4
= 8

15 tháng 7 2023

Số có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)

Vì viết theo thứ tự ngược lại của số này thì được số kia nên số còn lại là: \(\overline{ba}\)

Theo bài ra ta có: 

                                   \(\overline{ab}\) + \(\overline{ba}\)   =  132 

                        10a + b + 10b + a = 132

                                 11a + 11b = 132

                                11.(a + b) = 132

                                 a + b = 132 : 11

                                      a + b = 12

                      a =1; b =11 (loại)

                      a = 2; b = 10 (loại)

                      a = 3; b = 9 

                     a = 4; b = 8

                     a = 5; b = 7

                    a = 6; b = 6

Các cặp số thỏa mãn đề bài là: (39; 93); (48; 84); ( 57; 75); (66; 66)

 

 

15 tháng 7 2023

Gọi ab là chữ số đó ta được số đó là : \(10a+b\)

Khi thêm số 0 vào giữa 2 số ta được : \(100a+b\)

Theo đè bài :

\(100a+b=7.\left(10a+b\right)\)

\(\Rightarrow100a+b=70a+7b\Rightarrow30a=6b\Rightarrow b=5a\)

\(a=1\Rightarrow b=5\)

\(b=2\Rightarrow a=10\) (loại)...

Vậy số đó là 15

 

15 tháng 7 2023

Mọi người nhanh giúp ạ, em đang cần rất gấp, em cần xong trong sáng nay ạ.