K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

TH1 : 5x-4 = x+2

          5x-x = 2+4

          4x    = 6

            x    = \(\frac{3}{2}\)

TH2 : 5x-4 = -x-2

          5x+x = -2 + 4

          6x    = 2

            x    = \(\frac{1}{3}\)

\(1\frac{2}{3}:\frac{x}{4}=6:0,3\)

\(\frac{5}{3}:\frac{x}{4}=20\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{5}{3}:20\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{1}{12}\Rightarrow x=\frac{4}{12}=\frac{1}{3}\)

7 tháng 10 2018

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a-c}{b-d}\)

Vậy...

7 tháng 10 2018

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a-c}{b-d}\)hoặc \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+b}\) ( nhiều trường hợp )

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a-c}{b-d}\) (đpcm)

7 tháng 10 2018

Đặt \(A=2^2-2^3+2^4-2^5+...+2^{44}-2^{45}\)

\(2A=2^3-2^4+2^5-2^6+...+2^{45}-2^{46}\)

\(2A+A=\left(2^3-2^4+2^5-2^6+...+2^{45}-2^{46}\right)+\left(2^2-2^3+2^4-2^5+...+2^{44}-2^{45}\right)\)

\(3A=-2^{46}+2^2\)

\(A=\frac{-2^{46}+2^2}{3}\)

Vậy \(2^2-2^3+2^4-2^5+...+2^{44}-2^{45}=\frac{-2^{46}+2^2}{3}\)

7 tháng 10 2018

cảm ơn nhé

7 tháng 10 2018

\(\frac{a+1}{a}=\frac{a}{a}+\frac{1}{a}=1+\frac{1}{a}\)

để \(1+\frac{1}{a}\) là số nguyên thì \(\frac{1}{a}\)là số nguyên

\(\Rightarrow1⋮a\Leftrightarrow a\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow a\in\left\{1;-1\right\}\)

Vậy với \(a\in\left\{1;-1\right\}\) thì \(\frac{a+1}{a}\)là số nguyên

7 tháng 10 2018

\(\frac{2^{15}.9^4}{6^3.8^3}\)

\(=\frac{2^{15}.\left(3^2\right)^4}{2^3.3^3.\left(2^3\right)^3}=\frac{2^{15}.3^8}{2^3.3^3.2^9}\)

\(=\frac{2^{15}.3^8}{2^{12}.3^3}=2^3.3^5=8.243=1944\)

7 tháng 10 2018

cảm ơn nhiều