Tại sao không thể chỉ ra hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) \(A=-3x^2+x+1\)
\(A=-3\left(x^2-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(A=-3\left(x^2-2\cdot\dfrac{1}{6}\cdot x+\dfrac{1}{36}-\dfrac{13}{36}\right)\)
\(A=-3\left(x-\dfrac{1}{6}\right)^2+\dfrac{13}{12}\)
Mà: \(-3\left(x-\dfrac{1}{6}\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow A=-3\left(x-\dfrac{1}{6}\right)^2+\dfrac{13}{12}\le\dfrac{13}{12}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(x-\dfrac{1}{6}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\)
Vậy: \(A_{max}=\dfrac{13}{12}.khi.x=\dfrac{1}{6}\)
B) \(B=2x^2-8x+1\)
\(B=2\left(x^2-4x+\dfrac{1}{2}\right)\)
\(B=2\left(x^2-4x+4-\dfrac{7}{2}\right)\)
\(B=2\left(x-2\right)^2-7\)
Mà: \(2\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow B=2\left(x-2\right)^2-7\ge-7\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(x-2=0\Rightarrow x=2\)
Vậy: \(B_{min}=2.khi.x=2\)
Gọi x là lãi suất mỗi năm (x > 0)
Số tiền cả vốn lẫn lãi sau 1 năm: 100 + 100x (triệu đồng)
Số tiền cả vốn lẫn lãi sau 2 năm: 100 + 100x + (100 + 100x)x (triệu đồng)
Theo đề bài, ta có phương trình:
100 + 100x + (100 + 100x)x = 116,64
⇔ 100 + 100x + 100x + 100x² - 116 64 = 0
⇔ 100x² + 200x - 16,64 = 0
⇔ 10000x² + 20000x - 1664 = 0
⇔ 625x² + 1250x - 104 = 0
⇔ 625x² - 50x + 1300x - 104 = 0
⇔ (625x² - 50x) + (1300x - 104) = 0
⇔ 25x(25x - 2) + 52.(25x - 2) = 0
⇔ (25x - 2)(25x + 52) = 0
⇔ 25x - 2 = 0 hoặc 25x + 52 = 0
*) 25x - 2 = 0
⇔ 25x = 2
⇔ x = 2/25 (nhận)
*) 25x + 52 = 0
⇔ 25x = -52
⇔ x = -52/25 (loại)
Ta có:
x= 2/25 = 2.100/25 % = 8%
Vậy lãi suất hàng năm là 8%
Bài 1:
a, (\(x\) - 4).(\(x\) + 4) - (5 - \(x\)).(\(x\) + 1)
= \(x^2\) - 16 - 5\(x\) - 5 + \(x^2\) + \(x\)
= (\(x^2\) + \(x^2\)) - (5\(x\) - \(x\)) - (16 + 5)
= 2\(x^2\) - 4\(x\) - 21
b, (3\(x^2\) - 2\(xy\) + 4) + (5\(xy\) - 6\(x^2\) - 7)
= 3\(x^2\) - 2\(xy\) + 4 + 5\(xy\) - 6\(x^2\) - 7
= (3\(x^2\) - 6\(x^2\)) + (5\(xy\) - 2\(xy\)) - (7 - 4)
= - 3\(x^2\) + 3\(xy\) - 3
A B C D H E
1/
Xét tg vuông AHD và tg vuông EHD có
HA=HD (gt); DH chung => tg AHD = tg EHD (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)
\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{DEH}\)
Xét tg vuông AHD có
\(\widehat{DAH}=90^o-\widehat{ADH}=90^o-30^o=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{DEH}=60^o\)
Xét tg ADE có
\(\widehat{ADE}=180^o-\left(\widehat{DAH}+\widehat{DEH}\right)=180^o-\left(60^o+60^o\right)=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{DEH}=\widehat{ADE}=60^o\)
=> tg ADE là tg đều
2/
Xét tg vuông AHD có
\(AH=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{8}{2}=4cm\) (trong tg vuông cạnh đối diện góc \(30^o\) bằng nửa cạnh huyền)
\(\Rightarrow AH=EH=4cm\Rightarrow AH+EH=AE=8cm\)
\(DH=\sqrt{AD^2-AH^2}=\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}cm\) (Pitago)
\(\Rightarrow S_{ADE}=\dfrac{1}{2}.AE.DH=\dfrac{1}{2}.8.4\sqrt{3}=16\sqrt{3}cm^2\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{\left(AB+CD\right).AH}{2}=\dfrac{\left(7+10\right).4}{2}=34cm^2\)
vì nếu 2 cạnh ben bằng nhau và 2 cạnh đáy song song (có thể) là hình bình hành