K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{x}{0,9}=\dfrac{6}{5}\)

=>\(x=0,9\cdot\dfrac{6}{5}=0,9\cdot1,2=1,08\)

24 tháng 3

\(\dfrac{x}{0,9}\) = \(\dfrac{6}{5}\)

 \(x\)     = \(\dfrac{6}{5}\) x 0,9

\(x\)      = 1,08

Vậy \(x=1,08\)

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

24 tháng 3

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên bằng nhau.

Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của đoạn thẳng đó

Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng ấy.

Gọi I là giao điểm của BM và CN, IK là phân giác của góc BIC(\(K\in BC\))

BM là phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

CN là phân giác của góc ACB

=>\(\widehat{ACN}=\widehat{NCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)+60^0=180^0\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=120^0\)

=>\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=60^0\)

Xét ΔBIC có \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180^0\)

=>\(\widehat{BIC}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{BIC}=120^0\)

Ta có: \(\widehat{NIB}+\widehat{BIC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{NIB}+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{NIB}=60^0\)

mà \(\widehat{NIB}=\widehat{MIC}\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{MIC}=60^0\)

Ta có: IK là phân giác của góc BIC

=>\(\widehat{BIK}=\widehat{CIK}=\dfrac{\widehat{BIC}}{2}=60^0\)

Xét ΔBNI và ΔBKI có

\(\widehat{NIB}=\widehat{KIB}\left(=60^0\right)\)

IB chung

\(\widehat{NBI}=\widehat{KBI}\)

Do đó: ΔBNI=ΔBKI

=>BN=BK

Xét ΔCKI và ΔCMI có

\(\widehat{KIC}=\widehat{MIC}\left(=60^0\right)\)

IC chung

\(\widehat{KCI}=\widehat{MCI}\)

Do đó: ΔCKI=ΔCMI

=>CK=CM

Ta có: BN+CM

=BK+CK

=BC

24 tháng 3

giúp với các pro

 

Câu 10:B

Câu 11: C

Câu 12: A

II: Tự luận

Bài 1:

\(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{11}{2x-7}\)

=>\(2x-7=\dfrac{11\cdot5}{-4}=\dfrac{-55}{4}\)

=>\(2x=-\dfrac{55}{4}+7=\dfrac{-27}{4}\)

=>\(x=-\dfrac{27}{4}:2=-\dfrac{27}{8}\)

bài 3:

Số tiền cần trả khi mua 12 quyển tập là:

\(200000:20\cdot12=120000\left(đồng\right)\)

Bài 5:

a: Xét ΔCAD và ΔCED có

CA=CE

\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)

CD chung

Do đó: ΔCAD=ΔCED

=>DA=DE

b: Ta có: CA=CE

=>C nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra CD là đường trung trực của AE

=>CD\(\perp\)AE

c: Xét ΔDAE có DA=DE

nên ΔDAE cân tại D

24 tháng 3

bn tra google là bt mà

a: Xét ΔMNP có MN<MP

mà \(\widehat{MPN};\widehat{MNP}\) lần lượt là góc đối diện của cạnh MN,MP

nên \(\widehat{MPN}< \widehat{MNP}\)

b: Xét ΔMNP vuông tại M và ΔMEP vuông tại M có

MN=ME

MP chung

Do đó: ΔMNP=ΔMEP

c: Xét ΔPEN có

PM,NH là các đường trung tuyến

PM cắt NH tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔPEN

=>\(PG=\dfrac{2}{3}PM=\dfrac{2}{3}\cdot12=8\left(cm\right)\)

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

b: Ta có: ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH và EA=EH

BA=BH nên B nằm trên đường trung trực của AH(1)

EA=EH nên E nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

c: Ta có: EA=EH

EA<EK(ΔEAK vuông tại A)

Do đó: EH<EK

d: Xét ΔBKC có

KH,CA là các đường cao

KH cắt CA tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBKC

=>BE\(\perp\)KC