K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2023

câu a chưa đủ đề em hấy

4 tháng 11 2023

c, \(x\)(\(x\) - 2022) + 4.(2022 - \(x\)) = 0

       (\(x\) - 2022).(\(x\) - 4) = 0

         \(\left[{}\begin{matrix}x-2022=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)

          \(\left[{}\begin{matrix}x=2022\\x=4\end{matrix}\right.\)

4 tháng 11 2023

Có 4 cách chọn thẻ thứ nhất. có 3 cách chọn thẻ thứ hai số cách chọn 2 tấm thẻ khác nhau từ 4 tấm thẻ là:

                 4 x 3 = 12 (cách)

Theo cách tính trên mỗi cách đã được tính hai lần. Vậy số cách lấy được 2 tấm thẻ từ bốn tấm thẻ đã cho là:

              12 : 2 = 6 (cách)

Có 2 cách chọn tấm thẻ thứ nhất, có 3 cách chọn thẻ thứ hai. Vậy số cách chọn hai tấm thẻ để tích các số trên hai thẻ rút ra là số chẵn" là:

                 2 x 3 = 6 (cách)

Theo cách tính trên mỗi cách đã được tính hai lần.

Vậy số cách để rút hai tấm thẻ mà tích các số trên hai thẻ là số chẵn là: 

                  6 : 2  = 3 (cách)

Xác suất của biến cố "tích các số trên hai thẻ rút ra là số chẵn" là:

                  3 : 6 = \(\dfrac{1}{2}\)

Kết luận:...

4 tháng 11 2023

Cách thứ hai: Số cách chọn 2 thẻ bất kì (có kể thứ tự) là \(4.3=12\) cách. Như vậy, số cách chọn 2 thẻ không tính thứ tự là \(\dfrac{12}{2}=6\) cách.

Ta xét biến cố A: "Tích 2 số trên 2 thẻ rút ra là số chẵn." Biến cố đối của nó là \(\overline{A}\):  "Tích 2 số trên 2 thẻ rút ra là số lẻ." Biến cố này tương đương với biến cố: "Cả 2 số trên 2 thẻ rút được là số lẻ."

 Ta thấy trường hợp duy nhất thỏa mãn là rút được 2 tấm thẻ số 5 và 7. \(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{1}{6}\) \(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{5}{6}\)

 Vậy xác suất của biến cố: "Tích các số trên 2 thẻ rút ra là số chẵn." là \(\dfrac{5}{6}\).

4 tháng 11 2023

5 :1/4  = 20 không phải 5/4 anh ơi 

4 tháng 11 2023

\(\left(5x^5y^2z+\dfrac{1}{2}x^4y^2z^3-2xy^3z^2\right):\dfrac{1}{4}xy^2z\\ =\left(5:\dfrac{1}{4}\right).\left(x^5:x\right).\left(y^2:y^2\right).\left(z:z\right)+\left(\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{4}\right).\left(x^4:x\right).\left(y^2:y^2\right).\left(z^3:z\right)-\left(2:\dfrac{1}{4}\right).\left(x:x\right).\left(y^3:y^2\right).\left(z^2:z\right)\\ =20x^4+2x^3z^2-8yz\)

3 tháng 11 2023

\((4x+y)^2-(4x-y)^2\\=[(4x+y)-(4x-y)][(4x+y)+(4x-y)]\\=(4x+y-4x+y)(4x+y+4x-y)\\=2y\cdot8x\\=16xy\)

3 tháng 11 2023

2x - 6 - 4x = 0

-2x = -6

x = 3

Vậy x = 3

3 tháng 11 2023

\(2(x-3)-4x=0\\\Leftrightarrow 2x-6-4x=0\\\Leftrightarrow -2x-6=0\\\Leftrightarrow -2x=6\\\Leftrightarrow x=6:(-2)\\\Leftrightarrow x=-3\)

3 tháng 11 2023

A. ( x -5 ) ( 7x + 1 ) - 7x ( x + 3)

= 7x2 + x - 35x - 5 - 7x2 - 21x

= (7x2-7x2) + (x - 35x - 21x) -5

= -56x - 5

B = (x2 - 2x.2 + 22) - x+ 12

B = (x2 - x2) - 4x + (2 + 1)

B= -4x +3

3 tháng 11 2023

A. (x - 5)(7x + 1) - 7x(x + 3)

= 7x² + x - 35x - 5 - 7x² - 21x

= (7x² - 7x²) + (x - 35x - 21x) - 5

= -55x - 5

B. (x - 2)² - (x - 1)(x + 1)

= x² - 4x + 4 - x² + 1

= (x² - x²) - 4x + (4 + 1)

= -4x + 5

3 tháng 11 2023

a. \(x^2\) - 9y2

= (\(x\))2 - (3y)2

= (\(x\) - 3y)(\(x\) + 3y)

 

3 tháng 11 2023

x- 9y2 = x- (3y)2= (x - 3y)(x + 3y)

 

3 tháng 11 2023

Bài `1`

`a, (x+2)^2 =x^2 +4x+4`

`b, (x-5)^2=x^2 -10x+25`

`c,(2x-y)^2=(2x)^2- 2*2x*y+y^2=4x^2-4xy+y^2`

`d,(3x^2-2y)^2= (3x^2)^2 - 2*3x^2*2y +(2y)^2=9x^4-12x^2y +4y^2`

`e,,(2x-y)(4x^2+2xy+y^2)= (2x)^3-y^3=8x^3-y^3`

`f,(x+3)(x^2-3x+9)=x^3+3^3=x^3+27`