lớp 6a có 1 thư viện nhỏ có 360 cuốn sách, bao gồm các loại sách tham khảo, truyện, sách khoa học và đời sống. Biết sách tham khảo chiếm 5/8, truyện chiếm 25% tổng số sách, còn lại là sách khoan học và đời sống.Tính số sách mỗi loại của thư viện lớp 6a?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d=ƯCLN(2n+5;4n+8)
=>4n+10-4n-8 chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
mà 2n+5 lẻ
nên d=1
=>ĐPCM
a: Số học sinh giỏi chiếm:
\(50\%\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)(cả lớp)
Số học sinh trung bình chiếm:
\(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)(cả lớp)
Số học sinh cả lớp là \(5:\dfrac{1}{6}=5\cdot6=30\left(bạn\right)\)
b: Số học sinh giỏi là \(30\cdot\dfrac{1}{3}=10\left(bạn\right)\)
Số học sinh khá là 30-10-5=15(bạn)
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là \(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\simeq66,67\%\)
c: 60% số học sinh cả lớp là:
\(60\%\cdot30=18\left(bạn\right)\)
Muốn có 18 học sinh giỏi thì cần phải có thêm:
18-10=8(bạn) học sinh giỏi nữa
6:
\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2008}{2009}\)
=>\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2008}{2009}\)
=>\(1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2008}{2009}\)
=>\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2009}\)
=>x+1=2009
=>x=2008
Bài 5:
\(A=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{91}+\dfrac{1}{247}+\dfrac{1}{475}+\dfrac{1}{775}+\dfrac{1}{1147}\)
\(=\dfrac{1}{1\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot13}+\dfrac{1}{13\cdot19}+\dfrac{1}{19\cdot25}+\dfrac{1}{25\cdot31}+\dfrac{1}{31\cdot37}\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+...+\dfrac{6}{31\cdot37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(1-\dfrac{1}{37}\right)=\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{36}{37}=\dfrac{6}{37}\)
ĐKXĐ: n<>-1
Để \(\dfrac{3n-4}{n+1}\) nguyên thì \(3n-4⋮n+1\)
=>\(3n+3-7⋮n+1\)
=>\(-7⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
để 3n-4/n+1 nhận g/trị nguyên thì,
{3n-4 chia hết cho n+1
{3n+3)-7 chia hết cho n+1
mà lại có 3n+3 chia hết cho n+1 nên
-7 chia hết cho n+1 nên :
n+1 thuộc ước của 7(vì ước của 7 cũng là ước của -7)
nên n+1 thuộc{1,-1,7,-7}
nên n thuộc{0,-2,6,-8}
(tick cho mik với nha)
a: \(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{2^{2023}+1}{2^{2023}-2}=1+\dfrac{3}{2^{2023}-2}\)
\(\dfrac{1}{2}B=\dfrac{2^{2024}+1}{2^{2024}-2}=1+\dfrac{3}{2^{2024}-2}\)
\(2^{2023}-2>2^{2024}-2\)
=>\(\dfrac{3}{2^{2023}-2}< \dfrac{3}{2^{2024}-2}\)
=>\(\dfrac{3}{2^{2023}-2}+\dfrac{1}{2}< \dfrac{3}{2^{2024}-2}+\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{A}{2}< \dfrac{B}{2}\)
=>A<B
b: \(2^{2024}=2^{2023}+2^{2023}>2^{2023}+1\)
Số sách tham khảo là:
\(360.\dfrac{5}{8}=225\) (cuốn)
Số truyện là:
\(360.25\%=90\) (cuốn)
Số sách khoa học và đời sống là:
\(360-\left(225+90\right)=45\) (cuốn)
Số sách tham khảo của thư viện lớp 6a là:
360 : 8 x 5 = 225 (cuốn)
Số truyện của thư viện lớp 6a là:
360 x 25% = 90 (cuốn)
Số sách khoa học và đời sống của thư viện lớp 6a là:
360 - 225 - 90 = 45 (cuốn)
Đáp số: 225 cuốn sách tham khảo
90 cuốn truyện
45 cuốn sách khoa học và đời sống