So sánh mà không tính: p=2011.2019
q=2015.2015
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\frac{3}{4}< 1\)mà \(\frac{4}{2}>1\)
Nên \(\Rightarrow\)\(\frac{3}{4}< \frac{4}{2}\)
# Hok tốt !
Đưa các tử số về cùng 1 tử số là 9, ta có :
\(\frac{9}{45};\frac{9}{50};\frac{9}{30};\frac{9}{351}\)
Vì \(\frac{9}{30}>\frac{9}{45}>\frac{9}{50}>\frac{9}{351}\)
Nên \(\Rightarrow\)\(\frac{3}{10}\)là phân số lớn nhất.
Trả lời:
(-6,5) .2,8 + 2,8.(-3,5)
= 2,8 . [(-6,5) + (-3,5)]
= 2,8 .(-10)
= -28
Một giờ vòi thứ nhất chảy được số phần của bể là :
1:3=\(\frac{1}{3}\)( bể )
Một giờ vòi thứ hai chảy được số phần của bể là :
1:4=\(\frac{1}{4}\)( bể )
Trong một giờ cả hai vòi cùng chảy thì chảy được số phần của bể là :
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)( bể )
Cả hai vòi cùng chảy thì sau số giờ sẽ đầy bể là :
\(1:\frac{7}{12}=\frac{12}{7}\)( giờ )
Đáp số : \(\frac{12}{7}\)giờ
Một giờ vòi thứ nhất chảy được số phần của bể là :
1 : 3 = 1/3( bể )
Một giờ vòi thứ hai chảy được số phần của bể là :
1 : 4 = 1/4( bể )
Trong một giờ cả hai vòi cùng chảy thì chảy được số phần của bể là :
1/4 + 1/3 = 7/12( bể )
Cả hai vòi cùng chảy thì sau số giờ sẽ đầy bể là :
1 : 7/12 = 12/7 ( giờ )
Đáp số : 12/7 giờ
2+2+2+.....+2+2{có 10 số 2}
= 2 * 10
= 20
k mk đi
a) | - 2,5 | = 2,5 Đ
b) | - 2,5 | = - 2,5 S
c) | - 2,5 | = - ( - 2,5 ) Đ
\(\frac{1}{16}< \frac{1}{11}< \frac{2}{16}\)
k mk nha
\(\frac{1}{16}< \frac{2}{22}< \frac{2}{16}\)
Bạn đúng rồi nhưng lưu ý chính tả nhé
+bún chả ngon[1] có nghĩa là chê bún không ngon tẹo nào
+bún chả ngon[2]có nghĩa là bún chả rất ngon
xin trl bn:
p= 2011.2019= 2011.(2015+4)= 2011.2015+2011.4
q= 2015.2015=(2011+4).2015= 2015.2011+2015.4
Do đó p<q
hc tốt!
#Thương_Mikey:(