K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

Mình biết nhưng ko bít vẽ bảng giờ sao ai chỉ mk vẽ r mk vẽ 

     Giúp me vs

18 tháng 11 2017
Trần lan
Thứ 7, ngày 03/12/2016 01:31:13

Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B,OA = 5 cm,AB = 2 cm,Tính OB,Cho đoạn thẳng AB = 8 cm,Điểm I là trung điểm của đoạn AB,trên tia IA lấy điểm C,trên tia IB lấy điểm D,AD = BC = 5 cm,Tính độ dài đoạn thẳng ID IC,So sánh 2 đoạn BD và AC,điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng CD không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

18 tháng 11 2017

nguyenvankhoi196a sai đề rồi

19 tháng 11 2017

Vì điểm H nằm giữa hai điểm O và K

=> OH + HK =OK

=> 3 cm + HK = 7cm

=> HK = 7cm - 3 cm

=> HK =4 cm

Vì U là trung điểm của đoạn thẳng HK

=> HU = UK = \(\frac{HK}{2}\) = \(\frac{4}{2}\) = 2 cm

Vì điểm O nằm giữa hai điểm H và L

=> LO + OH =LH

=> 5cm + 3cm = LH

=> LH =8 cm

Vì V là trung điểm của đoạn thẳng HL 

=> LV = VH = LH/2 = 8/2 = 4 cm

Vì H nằm giữa hai điểm V và U

=> VH + HU = VU

=> 4 cm + 2 cm = VU

=> VU = 6 cm

18 tháng 11 2017

Ta có :

2017 - p2 = 2016 - ( p2 - 1 ) 

Lại có : p2 - 1 = p2 + p - p - 1 = ( p2 + p ) - ( p + 1 ) = p . ( p + 1 ) - ( p + 1 ) = ( p - 1 ) ( p + 1 )

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow\)p là số lẻ \(\Rightarrow\)p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp \(\Rightarrow\)( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)8 ( 1 )

p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

nếu p = 3k + 1 thì ( p - 1 ) ( p + 1 ) = ( 3k + 1 - 1 ) ( 3k + 1 + 1 ) = 3k . ( 3k + 2 ) \(⋮\)3            

nếu p = 3k + 2 thì ( p - 1 ) ( p + 1 ) = ( 3k + 2 - 1 ) ( 3k + 2 + 1 ) = ( 3k + 1 ) . 3 . ( k + 1 ) \(⋮\)3

\(\Rightarrow\)( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3 , 8 hay p2 - 1 \(⋮\)3,8

Mà ( 3 ; 8 ) = 1 \(\Rightarrow\)p- 1 \(⋮\)24

Mà 2016 \(⋮\)24 

\(\Rightarrow\)2016 - ( p2 - 1 ) \(⋮\)24 hay 2017 - p2 \(⋮\) 24

Vậy 2017 - p2 \(⋮\)24

18 tháng 11 2017

Cảm ơn bn nhiều nha

18 tháng 11 2017

a : 13 (dư 3)

a : 19 (dư 7)

=> a + 10 chia hết cho 13 và 19.

13 và 19 đều là số nguyên tố => a + 10 chia hết cho 13 x 19 = 247.

=> a chia cho 247 dư 247 - 10 = 237.

Vậy số tự nhiên đó chia cho 13 dư 3, chia cho 19 dư 7. Nếu đem chia số đó cho 247 dư 237. 

18 tháng 11 2017

ở trang; chinhphucvumon.vn ;ý

18 tháng 11 2017

vào cpvm.vn đấy, chứ chinhphucvumon.vn ko hoạt động đâu

18 tháng 11 2017

ƯCLN (150,90,120) = 30

=> ƯC (150,90,120) = {1;2;3;5;10;15;30}

Đáp số: 1;2;3;5;10;15;30

18 tháng 11 2017

Ta có:

150 = 5.3.2

90 = 32.2.5

120 = 23.3.5

=> ƯCLN (150,90,120) = 2.3.5 = 30

=> ƯC(150,90,120) \(\in\)Ư(30) = {1, -1, 2, -2, 3, -3, 5, -5, 6, -6, 10, -10, 15, -15,  30, -30}

18 tháng 11 2017

\(20⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

18 tháng 11 2017

x={1;2;4;5;10;20}

18 tháng 11 2017

Áp dụng HĐT \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\), ta có:

\(A=199\times201\)

\(A=\left(200-1\right)\left(200+1\right)\)

\(A=200^2-1^2\)

\(A=200^2-1\)

\(B=200\times200\)

\(B=200^2\)

Mà \(200^2-1< 200^2\Rightarrow A< B\)

Vậy \(A< B\)