K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 14: Thực hiện phép tính: a) (-6).9;                                                       b) (-12).(-987); c) 90.(-108).(-3);                                          d) 29.(-78).(-9).(-11); e) 6.(-4)2.(-10)2 + 52;                                    f) (-7).(-7).(-7) + 73; h) (-103).(-102) – 132;                                   i) (-8).(-8).(-8).(-8) – 84 + 105. Bài 15 : Tính tổng sau. S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017 S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95 S = 10 + 12 + 14 +……….+...
Đọc tiếp

Bài 14Thực hiện phép tính:

a) (-6).9;                                                       b) (-12).(-987);

c) 90.(-108).(-3);                                          d) 29.(-78).(-9).(-11);

e) 6.(-4)2.(-10)2 + 52;                                    f) (-7).(-7).(-7) + 73;

h) (-103).(-102) – 132;                                   i) (-8).(-8).(-8).(-8) – 84 + 105.

Bài 15 : Tính tổng sau.

S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017

S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95

S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98

Gợi ý bài toán 11: Tổng của dãy số cách đều.

Bước 1: tính số số hạng qua công thức : n = (số cuối - số đầu) : d + 1

Với d là khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp.

 

Bước 2: Tính tổng S qua công thức: 

6
16 tháng 2

Bài 14: 

a; (- 6).9 = -54

b; (-12).(-987) = 11844

c; 90.(-108).(-3)

= -9720.(-3)

= 29160

16 tháng 2

Bài 14 

d; 29.(-78).(-9).(-11)

= -2262.(-9).(-11)

= 20358.(-11)

= - 223938

e; 6.(-4)2.(-10)2 +52

= 6.16.100 + 25

= 96.100 + 25

= 9600 + 25

= 9625;

f; (-7).(-7).(-7) + 73

= -73 + 73

= 0

15 tháng 2

a; -156 - (-26) = - 156 + 26 = -130;

b; (-156) - 76 = - (156 + 76) = - 232

c;  -156 - [(-28) - (-143)] = -156 - [ -28 + 143] = -156 - 115 = - 271

15 tháng 2

\(a.\) \(\left(-156\right)-\left(-26\right)=\left(-156\right)+26=130\)

\(b.\) \(\left(-156\right)-76=-\left(156+76\right)=-232\)

\(c.\) \(\left(-156\right)-\left(-28\right)-\left(-143\right)\)

\(=\left(-156\right)+28+143\)

\(=\left(-128\right)+143\)

\(=\left(143-128\right)=15\)

 

15 tháng 2

Khi cạnh gấp lên 4 lần thì diện tích một mặt gấp lên số lần là:

 4 x 4  = 16 lần.

Vậy diện tích xung quanh và diện tích toàn phần gấp lên 16 lần.

 

16 lần nhé bạn , 5cm được 4 lần vậy 25 cm gấp 4 là 100, vậy gấp 16 lần nhé

15 tháng 2

(Chia hết cho 2)
+) Ta có: A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^12
⇒ A = 2 (1 + 2 + 2^2 + ... + 2^11)
Vậy A chia hết cho 2

(Chia hết cho 3)
+) Ta có: A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^12
⇒ A = (2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) ... (2^11 + 2^12)
⇒ A = 2(1 + 2) + 2^3(1 + 2) + ... + 2^11(1 + 2)
⇒ A = 2.3 + 2^3.3 + 2^11.3
⇒ A = 3(2 + 2^3 + ... + 2^11)
Vậy A chia hết cho 3

(Chia hết cho 6)
+) Vì A chia hết cho 2; A chia hết cho 3
⇒ A chia hết cho 6

(Chia hết cho 7 mình ko biết làm <3)

15 tháng 2

a; -\(\dfrac{3}{26}\).(-\(\dfrac{15}{19}\)) + \(\dfrac{2}{9}\) .(- \(\dfrac{3}{26}\))

=   - \(\dfrac{3}{26}\).( - \(\dfrac{15}{19}\) + \(\dfrac{2}{9}\))

= - \(\dfrac{3}{26}\).(-\(\dfrac{97}{171}\))

=  \(\dfrac{97}{1482}\)

15 tháng 2

b; (-\(\dfrac{2}{5}\)).\(\dfrac{4}{15}\) + (-\(\dfrac{3}{10}\)).\(\dfrac{4}{15}\)

\(\dfrac{4}{15}\).(-\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\))

\(\dfrac{4}{15}\).(-\(\dfrac{7}{10}\))

= - \(\dfrac{14}{75}\)

16 tháng 2

 Trước tiên ta có một bổ đề sau:

 Bổ đề: Cho 2 số \(a,b\) sao cho cả \(a,b\) đều viết được dưới dạng tổng của 4 số chính phương. Khi đó tích \(p=ab\) cũng có thể biểu diễn được thành tổng của 4 số chính phương.

 \(\left(a_1^2+a_2^2+a_3^2+a_4^2\right)\left(b_1^2+b_2^2+b_3^2+b_4^2\right)\)

 \(=\left(a_1b_1-a_2b_2-a_3b_3-a_4b_4\right)^2+\left(a_1b_2+a_2b_1+a_3b_4-a_4b_3\right)^2\) \(+\left(a_1b_3-a_2b_4+a_3b_1+a_4b_2\right)^2+\left(a_1b_4+a_2b_3-a_3b_2+a_4b_1\right)^2\)

 Chứng minh thì bạn khai triển ra thôi.

 Ta thấy \(0=0^2+0^2+0^2+0^2\)

 \(1=0^2+0^2+0^2+1^2\)

 \(2=0^2+0^2+1^2+1^2\)

 Từ bổ đề trên, ta thấy chỉ cần chứng minh khẳng định đúng với số nguyên tố lẻ \(p\) thì coi như bài toán hoàn tất.

 (Vì mọi số tự nhiên đều có thể viết được dưới dạng \(2^n.t\) với \(t\) lẻ)

 Ta có số dư của \(a^2\) khi chia cho \(p\) luôn phân biệt khi cho \(a\) chạy từ \(0\) đến \(\dfrac{p-1}{2}\). Thật vậy, chọn \(a\) bất kì và đặt \(c=a^2modp\) \(\Rightarrow a\) là nghiệm của đa thức \(x^2-c\) trên trường \(Z/pZ\). Tương tự với \(p-a\left(\ne a\right)\). Ta biết rằng trong một trường \(K\), bất kì đa thức bậc \(n\) nào cũng chỉ có tối đa \(n\) nghiệm. Vì vậy không còn \(a\) nào khác là nghiệm của \(x^2-c\) nữa. Điều này có nghĩa là với mỗi số \(i\) trong tập hợp \(\left\{0,1,...,\dfrac{p-1}{2}\right\}\) thì tồn tại duy nhất \(a\) để \(a^2\equiv i\left[p\right]\)

 Tương tự, khi \(b\) chạy từ tập \(\left\{0,1,...,\dfrac{p-1}{2}\right\}\) thì \(-b^2-1\) phân biệt. Áp dụng nguyên lí Dirichlet, tồn tại \(a,b\) sao cho \(a^2\equiv-b^2-1\left[p\right]\) \(\Leftrightarrow a^2+b^2+1^2+0^2=np\) với \(n\inℕ\)

 Gọi \(m\) là số tự nhiên nhỏ nhất để \(mp\) là tổng của 4 số chính phương, \(x_1^2+x_2^2+x_3^2+x_4^2\). Ta chứng minh bằng phản chứng rằng \(m=1\) . Giả sử \(m\ne1\). Ta sẽ chỉ ra mâu thuẫn bằng việc chứng minh tồn tại một số tự nhiên \(r< m\) mà \(rp\) là tổng của 4 số chính phương.

 Với mỗi \(x_i\) và \(y_i\) có cùng số dư khi chia cho \(m\) và nằm giữa \(\dfrac{-m+1}{2}\) và \(\dfrac{m}{2}\), ta có \(y_1^2+y_2^2+y_3^2+y_4^2=mr\), với \(0< r< m\)

 Áp dụng bổ đề, ta có \(mpmr=z_1^2+z_2^2+z_3^2+z_4^2\). Vì \(x_i\equiv y_i\left[m\right]\) nên \(z_i⋮m\). Thật vậy:

 \(z_1=x_1y_1+x_2y_2+x_3y_3+x_4y_4\) \(\equiv x_1^2+x_2^2+x_3^2+x_4^2\) \(\equiv mp\equiv0\left[m\right]\)

\(z_2=x_1y_2-x_2y_1+x_3y_4-x_4y_3\equiv x_1x_2-x_2x_1+x_3x_4-x_4x_3\equiv0\left[m\right]\)

 Bằng cách tương tự chứng minh được \(z_3,z_4⋮m\)

 Vậy với \(w_i=\dfrac{z_i}{m}\) thì \(w_1^2+w_2^2+w_3^2+w_4^2=rp\), điều này mâu thuẫn với tính nhỏ nhất của \(m\).

 (Ta loại TH \(y_1=y_2=y_3=y_4=\dfrac{m}{2}\), khi đó \(r=m\); và TH \(y_1=y_2=y_3=y_4=0\), khi đó \(r=0\) vì cả 2 TH này đều cho ra \(mp=x_1^2+x_2^2+x_3^2+x_4^2⋮m^2\), vô lí vì \(p\) là số nguyên tố lớn hơn \(m\))

 Do vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow\) đpcm.

15 tháng 2

Đáy bé của thửa ruộng hình thang đó là:

\(90:100\times67=60,3\left(m\right)\)

Chiều cao của thửa ruộng hình thang đó là:

\(60,3\times\dfrac{4}{7}=34,457\left(m\right)\)

Diện tích của thửa ruộng hình thang đó là:

\(\dfrac{\left(90+60,3\right)\times34,457}{2}=2589,44355\left(m^2\right)\)

Đáp số: \(2589,44355m^2\)

Đáy bé thửa ruộng là:

\(90\cdot67\%=60,3\left(m\right)\)

Chiều cao thửa ruộng là:

\(60,3\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{1206}{35}\left(m\right)\)

Diện tích thửa ruộng là:

\(\left(90+60,3\right)\cdot\dfrac{1206}{35}:2=2589,454\left(m^2\right)\) (đã làm tròn)

Đáp số: \(2589,454m^2\)

15 tháng 2

Cà chua đúng không 

15 tháng 2

Bạn nên để đúng môn học nhé.

15 tháng 2

Đăng bài lên nhé.

 

15 tháng 2

Câu hỏi bạn ơi 

15 tháng 2

\(\dfrac{-777}{546}=\dfrac{\left(-777\right):21}{546:21}=\dfrac{-37}{26}\)