nêu tên một số dãy núi đồng bằng , dòng sông lớn ở châu Mĩ
ai trả lời đúng mình tick đúng nha UvU~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: dịch vụ viễn thông , các trung tâm dịch vụ khách hàng qua điện thoại qua e-mail
5: quỹ tiền tệ quốc tế IMF , hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN , ngân hàng thế giới WB
6: nghành công nghệ thông tin
7: sự ra đời của WTO - yổ chức thương mại thế giới , trong lĩnh vực hỗ trỡ hòa nhập người khuyết tật từ khi có luật người khuyết tật năm 2010
2: về công nghệ thông tin , điện tử và tin học , năng lượng
3: giá trị dao dụng bị biến đổi theo chiều hướng xấu đánh mất bản sắc dân tộc
4: trở thành bãi rác thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển
1. Tượng thần Zeus ở Olympia (Hy Lạp)
2 Tượng thần Mặt trời Rhodes (Hy Lạp)
3. Đại kim tự tháp Giza (Ai Cập)
4. Lăng mộ Mausoleum (Thổ Nhĩ Kỳ)
5. Ngọn hải đăng Alexandria (Ai Cập)
6. Vườn treo Babylon (Iraq)
7. Đền Artemis (Thổ Nhĩ Kỳ)
~ Chúc bn hok tốt ~
(TNO) Vịnh Hạ Long (Việt Nam), rừng Amazon (Nam Mỹ), thác nước Iguazu (Argentina, Brazil), đảo Jeju (Hàn Quốc), Komodo (Indonesia), dòng sông ngầm Puerto Princesa (Philippines) và Núi Bàn (Nam Phi) là 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới đứng đầu danh sách bầu chọn của New 7 Wonders
Khí quyển trái đất được cấu trúc bởi phân lớp với các tầng đặc trưng từ dưới lên trên như: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng điện ly (tầng nóng), tầng ngoài khí quyển.
Trả lời :
Khí quyển được cấu tạo thành bởi nhiều chất khí đặc trưng như nito, oxy, một lượng nhỏ agon hay hơi nước và cacbondioxit và một số chất khác. Khí quyển trái đất đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ sự sống của trái đất tạo ra những thay đổi đặc trưng giữa ngày và đêm bằng cách hấp thụ bức xạ từ mặt trời.
Trong đó các yếu tố tác động và hình thành khí quyển bao gồm áp suất khí quyển và cả cửa sổ khí quyển. Trong đó các bạn có thể tìm hiểu thêm về một số khái niệm sau để có thể hiểu thêm:
+ Áp suất khí quyển là gì?
Áp suất khí quyển là những áp lực tương đối ở trong bầu khí quyển với áp suất có độ tương đồng so với áp suất thủy tĩnh, khối lượng của khí quyển cũng tỷ lệ nghịch với độ cao, chúng hoạt động chủ yếu do lực hấp dẫn của hành tinh với sự biến đổi xoay vòng thông qua các yếu tố như vận tốc gió hay mật độ biến thiên của nhiệt độ và sự thay đổi trong từng thành phần.
Ví dụ như nói áp suất khí quyển là 760 mmhg có nghĩa là gì các bạn có thể hiểu là phần không khí gây ra áp lực tại một áp suất ở cột đáy thủy ngân có chiều cao khoảng 76cm.
Trong đó chúng ta có phép tính theo công thức vật lý như sau:
Áp suất khí quyển là: p = d.h = 136 000.0,76 = 103360 N/m2
+ Cửa sổ khí quyển là gì?
Tiếp tục là thành tố quan trọng trong các tầng khí quyển, cửa sổ là các dải bước sóng tương tác với khí quyển dưới tác động của một số phần tử quan trọng cấu thành như khí ozon, khí nito, khí cacbonic và hoi nước, ngoài ra các cửa số khí quyển còn phục vụ cho việc chế tạo những bộ cảm biến trong những hành trình viễn thám.
+ Hoàn lưu khí quyển là gì?
Hoàn lưu khí quyển là sự tuần hoàn có chu kì của lớp không khí trên diện rộng và khi được kết hợp cùng với nhiệt năng được tái phân phối trên toàn bộ bề mặt trái đất. Đặc trưng của hoàn lưu khí quyển chính là sự biến đổi về mặt thời gian từ năm này sang năm khác. Ngoài ra hoàn lưu khí quyển còn được xem là động cơ nhiệt và được điều khiển bởi năng lượng của mặt trời. Những vòng hoàn lưu khí quyển sở hữu quy mô lớn có khả năng dịch chuyển về hướng cực của giai đoạn ấm hơn.
Khí quyển Trái Đất có mấy tầng?
Tìm hiểu thông tin về các tầng khí quyển có mấy tầng và cấu tạo của chúng sẽ được gợi ý nhiều hơn trong phần tiếp theo của bài viết dưới đây! Trong đó các tầng của khí quyển sở hữu 4 tầng bao gồm: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian và tầng điện ly.
Tầng đối lưu
Là tầng thấp nhất trong các tầng khí quyển, ở tầng đối lưu luôn tồn tại những chuyển động mang tính đặc trưng của đối lưu không khí, trong đó là dạng khối khí được nung nóng từ mặt đất và trở thành phần phí đồng nhất. Tầng đối lưu sở hữu khoảng ranh giới giữa trong khoảng từ 7 – 8km của 2 cực và vùng xích đạo.
~ HT ~
nga 11 múi giờ
trung quốc 5 múi giờ nhưng chỉ dùng 1
múi giờ hoa kì 11 múi giờ
canada 6 múi giờ
Chúc anh học tốt
nếu đúng thì k cho em nhé
* Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:
+ Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km2 (kể cả các đảo).
* Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.
tham khảo :
+ Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km2 (kể cả các đảo).
* Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.
Diện tích bề mặt | 6,0877 ×1012 km² (11.900 lần Trái Đất) |
Thể tích | 1,4122 ×1018 km³ (1.300.000 lần Trái Đất) |
Diện tích bề mặt | 6,0877 ×1012 km² (11.900 lần Trái Đất) |
DÃY NÚI LỚN Ở CHÂU MỸ LÀ Aconcagua BẠN NHÁ CÒN DÒNG SÔNG LỚN NHẤT CHÂU MỸ LÀ SÔNG Mississippi BẠN NHÉ
Dãy An-det, Hệ thống núi Cooc-die
Đồng bằng A-ma-dôn, Đồng bằng Pam-pa, Đồng bằng La-pla-ta, Đồng bằng duyên hải Mê-hi-cô, Đồng bằng duyên hải Đại Tây Dương , Đồng bằng trung tâm
sông Mi- xi- xi- pi, sông A- ma- dôn, sông Pa- ra- na