K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2014

a) => a/c=b/d  

=>(a/c)^2 = (b/d)^2

= a^2 - b^2/ c^2-d^2  = ab/cd

điều  PCM

7 tháng 9 2017

Tử a/b=c/d suy ra : a/c=b/d = ab/cd (1) hoặc a^2/c^2=b^2/d^2

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a^2/c^2=b^2/d^2 = a^2-b^2/c^2-d^2 (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra : ab/cd = a^2-b^2/c^2-d^2

22 tháng 11 2021

Tam giác có tổng các cạnh bằng 180 độ

Tam giác vuông có các cạnh là 90 đô, và hai cạnh còn lại phụ nhau

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Đề sai. Bạn xem lại nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

1/

$(x-1)^{x+10}=(x-1)^{x+8}$

$\Rightarrow (x-1)^{x+10}-(x-1)^{x+8}=0$

$\Rightarrow (x-1)^{x+8}(x^2-1)=0$

$\Rightarrow (x-1)^{x+8}=0$ hoặc $x^2-1=0$

Nếu $(x-1)^{x+8}=0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1$

Nếu $x^2-1=0\Rightarrow x^2=1=1^2=(-1)^2\Rightarrow x=1$ hoặc $x=-1$

Vậy $x=1$ hoặc $x=-1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

2/

$1^3+2^3+3^3+...+10^3=(x+1)^2$

Ta có công thức quen thuộc:

$1^3+2^3+...+n^3=(1+2+...+n)^2=\frac{[n(n+1)]^2}{4}$

Bạn có thể xem cm tại đây:

https://diendantoanhoc.org/topic/81694-t%C3%ADnh-t%E1%BB%95ng-s-13-23-33-n3/

Khi đó:

$1^3+2^3+...+10^3=(x+1)^2$

$\Rightarrow \frac{[10(10+1)]^2}{4}=(x+1)^2$

$\Rightarrow 3025=(x+1)^2$

$\Rightarrow x+1=55$ hoặc $x+1=-55$

$\Rightarrow x=54$ hoặc $x=-56$

16 tháng 10 2014

Ta có : x + y = xy
<=> x = xy - y
<=> x = y(x - 1)
<=> x/y = x - 1
<
V=> x + y = x - 1
=> y = -1
Có y = -1 , ta có thể tính được x :
Ta co :
x + y = xy
<=> x - 1 = -x
<=> 2x = 1
=> x = 1/2
Vậy x = 1/2 ; y = -1

18 tháng 10 2014

\(=\frac{9}{100}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 6

Đề không rõ ràng. Bạn xem lại nhé.

23 tháng 10 2016

cho em hỏi lời giải ạ

20 tháng 11 2014

B,

6n+7 = 6n + 3 +4= 3(2n+1)+4 chia hết cho 2n + 1

Suy ra 4 chia hết cho 2n + 1 Suy ra 2n +1 thuộc Ư (4)) và n là số lẻ

Ư (4) ={ 1;2;4}

Vì n là số lẻ nên

2n + 1 =1 

 2n       =1-1

2n        =0

 n          = 0 : 2 =0

Vậy n =0

30 tháng 12 2015

A3n+7 chia het cho n+2

3n-12+5 chia het cho n+2

(3n-12)+5 chia het cho n+2

3(n-4)+5 chia het cho n+2

=>5 chia het cho n+2

=>n+2 thuoc (U)5={1;-1;5;-5}

Neu:n+2=1=>n=-1(loai)

Neu:n+2=-1=>n=-3(loai)

Neu:n+2=5=>n=3

Neu:n+2=-5=>n=-7(loai)

Vay:n=3