Nghĩ về dòng sông chảy ra biển trong bài Cửa song nhà thơ Quang Huy viết:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng rứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bổng nhớ một cùng núi non
(Cửa sông – Quang Huy)
Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đắk Lắk, vùng đất Tây Nguyên đầy nắng và gió, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc anh em với những nét văn hóa độc đáo. Trong số những lễ hội đặc sắc nơi đây, em đặc biệt ấn tượng với Lễ hội đua voi Buôn Đôn.
Lễ hội đua voi Buôn Đôn thường diễn ra vào tháng 3 hàng năm, tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất và thu hút đông đảo khách du lịch nhất của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Lễ hội được tổ chức với mục đích tôn vinh tinh thần thượng võ và sự gắn bó của người dân với loài voi, đồng thời tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho buôn làng sau một mùa vụ bội thu.
Ngay từ sáng sớm, không khí lễ hội đã rộn ràng khắp buôn làng. Tiếng cồng chiêng vang lên, hòa cùng tiếng hò reo của người dân và du khách tạo nên một không gian náo nhiệt, đầy sức sống. Các đội voi từ khắp nơi đổ về, trang trí lộng lẫy với nhiều màu sắc rực rỡ. Những chú voi được chăm sóc kỹ lưỡng, khoác lên mình những bộ trang phục truyền thống đẹp mắt. Nghi lễ này được tổ chức trang trọng với mong muốn cầu cho những chú voi luôn khỏe mạnh, dẻo dai để phục vụ tốt cho công việc và cuộc sống của người dân. Phần hấp dẫn nhất của lễ hội là các chú voi cùng nài voi tranh tài trên đường đua đầy kịch tính. Tiếng hò reo, cổ vũ của khán giả làm không khí thêm sôi động.
Bên cạnh đua voi, lễ hội còn có nhiều trò chơi dân gian khác như kéo co, đẩy gậy, ném còn... thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách. Các tiết mục ca múa nhạc truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên được trình diễn xuyên suốt lễ hội, mang đến không gian văn hóa đặc sắc.
Em đặc biệt ấn tượng với hình ảnh những chú voi oai phong, lẫm liệt trên đường đua. Sự khéo léo, dũng cảm của các nài voi khi điều khiển những chú voi nặng nề vượt qua các chướng ngại vật khiến em vô cùng thán phục. Bên cạnh đó, không khí lễ hội náo nhiệt, đầy màu sắc cùng những nét văn hóa độc đáo của đồng bào Tây Nguyên đã để lại trong em những kỷ niệm khó quên.
Lễ hội đua voi Buôn Đôn không chỉ là một sự kiện văn hóa quan trọng của Đắk Lắk mà còn là một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước. Qua lễ hội, chúng ta có thể hiểu thêm về văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào Tây Nguyên, đồng thời góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống quý báu của dân tộc.
Cảnh mùa thu ở quê em rất đẹp, rất thơ mộng. Bầu trời trong veo, thăm thẳm, xanh biếc bao la. Về chiều, đôi khi mới nhìn thấy đôi ba dải mây trắng như chiếc khăn voan vắt ngang bầu trời. Gió thu mát rượi, nhè nhẹ thổi, mang theo hương lúa nếp, hương cốm mới từ các cánh đồng quê.
a. Giải thích nghĩa của từ "xuân" và cho biết từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển:
- Xuân (1): Mang nghĩa gốc, chỉ mùa đầu tiên trong năm, sau mùa đông và trước mùa hạ.
- Xuân (2): Mang nghĩa chuyển, tượng trưng cho sự tươi trẻ, sức sống mới, sự phát triển mạnh mẽ.
b. Xác định từ loại của các từ "xuân":
- Xuân (1): Danh từ
- Xuân (2): Tính từ
yyyyyyyt;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
@Đặng Nhật Quang Yêu cầu không trả lời lung tung!
Nếu bạn em không lễ phép với cha mẹ, em sẽ khuyên bạn như sau:
- Nhắc nhở bạn về công ơn của cha mẹ:
+ Em sẽ nhắc bạn rằng cha mẹ là những người đã sinh thành, nuôi dưỡng và yêu thương bạn vô điều kiện. Họ đã hy sinh rất nhiều để bạn có được cuộc sống như ngày hôm nay.
+ Em sẽ kể cho bạn nghe những câu chuyện về sự hy sinh, tình yêu thương của cha mẹ dành cho con cái để bạn hiểu và cảm nhận được tình cảm đó.
- Phân tích hậu quả của việc không lễ phép:
+ Em sẽ giải thích cho bạn hiểu rằng việc không lễ phép với cha mẹ sẽ làm tổn thương tình cảm của họ, khiến họ buồn phiền và thất vọng.
+ Em sẽ nói với bạn rằng việc không lễ phép cũng sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ của bạn với cha mẹ, khiến tình cảm gia đình trở nên xa cách.
+ Em sẽ chia sẻ với bạn những câu chuyện về những người con không hiếu thảo với cha mẹ để bạn thấy được hậu quả của hành động đó.
- Khuyên bạn thay đổi thái độ và hành vi:
+ Em sẽ khuyên bạn nên nói chuyện với cha mẹ một cách nhẹ nhàng, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của họ.
+ Em sẽ gợi ý cho bạn những cách thể hiện tình cảm với cha mẹ như giúp đỡ việc nhà, quan tâm đến sức khỏe của họ, tặng quà cho họ vào những dịp đặc biệt,...
+ Em sẽ động viên bạn cố gắng thay đổi và trở thành một người con ngoan, hiếu thảo.
- Làm gương cho bạn:
+ Em sẽ luôn cư xử lễ phép, yêu thương và kính trọng cha mẹ của mình để làm gương cho bạn noi theo.
+ Em sẽ chia sẻ với bạn những kinh nghiệm của mình trong việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với cha mẹ.
Tiếng suối chảy róc rách.
Những cành hoa xoan khẳng khiu đang trổ lá , lại sắp buông tỏa ra những cảnh hoa sang sáng, tim tím .
Cảnh vật chung xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
tk ạ
Dòng sông Mã nằm cạnh nhà ông bà là nơi đã gắn bó với em từ rất lâu. Năm nào cũng vậy, cứ nghỉ hè là bố mẹ lại cho em về thăm quê nội. Dòng sông nơi đây hiền hòa uốn khúc quanh làng, đã gắn bó với em nhiều kỉ niệm đẹp thời thơ ấu.
Ngày ngày, em được ngắm dòng sông với bao điều thú vị, bất ngờ. Bình minh, dòng sông mang vẻ đẹp sáng trong của ngày mới. Buổi trưa, buổi chiều, dòng sông đẹp với không khí của cảnh tàu thuyền xuôi ngược trên sông. Em thích ngắm dòng sông vào các thời khắc trong ngày. Nhưng em thích nhất là được ngắm nhìn dòng sông vào lúc hoàng hôn.
Trước lúc hoàng hôn, bầu trời như thấp dần xuống, mây bay chầm chậm, dòng sông trôi lững lờ. Mọi người hối hả, vội vàng về nhà sau một ngày làm việc mệt nhọc. Những con thuyền xuôi ngược đang chuẩn bị tìm bến đậu. Trên bờ sông, đàn trâu no căng đang thung thăng về chuồng, con trâu nghé chạy theo í óe gọi mẹ. Những cơn gió từ lòng sông thổi vào mát lạnh, không khí trong lành thoáng đãng.
Mặt trời từ từ lặn dần ở đỉnh núi phía xa xa. Hoàng hôn bắt đầu buông xuống, mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều. Những con thuyền chậm trôi làm mặt sông long lanh lóng lánh trong ráng chiều. Nhìn xuống mặt nước, em thấy những mảng sắc màu khác nhau, có lẽ nó sáng lên bởi những ánh đèn điện vừa thắp của những ngôi nhà nằm bên bờ sông, ánh sáng loang ra nhấp nháy, lung tinh thật đẹp. Dòng sông vẫn hiền hòa, lặng lẽ như mang trong mình một hơi thở khoan khoái, thư giãn. Vẫn trôi đấy, vẫn chảy đấy nhưng nhẹ nhàng tha thướt như dải lụa, như thiếu nữ duyên dáng, mềm mại đáng yêu.
Cảnh hoàng hôn trên dòng sông Mã như một bức tranh tuyệt vời, có sức hấp dẫn lạ kì. Em yêu lắm dòng sông quê nội. Dù đã xa quê, nhưng em luôn nhớ về quê hương Thanh Hoá anh hùng, nhớ điệu hò “dô huầy” chân chất yêu thương, nhớ dòng sông êm đềm, sâu lắng làm say lòng người vào lúc hoàng hôn.
Em mong ước con sông quê em vẫn mãi giữ được vẻ đẹp như ngày nào. Để sau này, khi em lớn lên, hình ảnh con sông quê yêu dấu, đẹp đẽ còn in mãi trong tâm trí em.