K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2021

\(x^2+6x+9-6x-18+9\)  

\(=x^2\)

1 tháng 10 2021

(x+3)[(x+3)-6]+9

=(x+3)(x-3)+9

=x^2-9+9

=x22. anh ơi bài này dễ lắm

1 tháng 10 2021

đáp án : x^2

giải thích các bước giải

( x + 3 )^2 - 6( x + 3 ) + 9

= ( x + 3 ) ( x + 3 ) - 6 ( x + 3 ) + 9

x ( x + 3 ) + 3 ( x + 3 ) - 6 ( x + 3 )

= x^2 + 3x + 3x + 9  - 6 ( x +3 ) + 9

= x^2 + { [ ( 3x + 3x + 9  ) - [  6 ( x + 3 ) + 9 ] }

= x^2 + {  ( 6x + 9 ) - [ 6 ( x + 3 ) +9 ] }

= x^2 - ( 6 . 3 ) = x^2 - 18

1 tháng 10 2021

lời giải là dòng màu đỏ đấy

1 tháng 10 2021

GỌI SỐ BÁNH TRUNG THU MẸ AN LÀM LÀ X

SỐ BÁNH XẾP VÀO 4 HỘP THÌ VỪA ĐỦ ---> số bánh trung thu chia hết cho 4 ---> x là bội của 4

b ( 4 ) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; ... }

x lớn hơn hoặc bằng 47 ; bé hơn hoặc bằng 50

--> x = { 48 }

---> số bánh trung thu mà mẹ an làm là 48 chiếc

2 tháng 10 2021

\(\frac{kA}{c}=\frac{k}{a_1.a_2}+\frac{k}{a_2.a_3}+\frac{k}{a_3.a_4}+...+\frac{k}{a_{n-1}.a_n}=\)

\(=\frac{a_2-a_1}{a_1.a_2}+\frac{a_3-a_2}{a_{2.}.a_3}+\frac{a_4-a_3}{a_3.a_4}+..+\frac{a_n-a_{n-1}}{a_{n-1}.a_n}=\)

\(=\frac{1}{a_1}-\frac{1}{a_2}+\frac{1}{a_2}-\frac{1}{a_3}+\frac{1}{a_3}-\frac{1}{a_4}+...+\frac{1}{a_{n-1}}-\frac{1}{a_n}=\)

\(=\frac{1}{a_1}-\frac{1}{a_n}=\frac{a_n-a_1}{a_1.a_n}\Rightarrow A=\frac{\left(a_n-a_1\right).c}{a_1.a_n.k}\)

1 tháng 10 2021

bạn ơi ko có câu hỏi à

1 tháng 10 2021

đề bài thiếu dữ kiện

1 tháng 10 2021

2,3x(4,5+2,5)+7x7,7

=2,3x7+7x7,7

=7x(2,3+7,7)

=7x10=70.chúc bạn học tốt , nhớ tích đúng cho mình nha ,thanks

1 tháng 10 2021

Đáp án : a , 70

Giải thích các bước giải:

a , 2,3 . 4,5 + 2,3 . 2,5 + 7 . 7,7

= [ 2,3 . 4,5 + 2,3 . 2,5 ] + 7 . 7,7

= 2,3 ( 4,5 + 2,5 ) + 7 . 7,7

= 2,3 . 7 + 7 . 7,7 = ( 2,3 + 7,7 ) . 7 = 10 . 7 = 70

 
1 tháng 10 2021

Ta có  : n + 3 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 + 2 \(⋮\)n + 1

Nhận thấy n + 1 \(⋮\)n + 1

=> 2 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

=> n = 1 (vì \(n\inℕ^∗\))

Vậy n = 1

ui thank nha

1 tháng 10 2021

n + 3 chia hết cho n + 1

---> n + 1 + 2 chia hết cho n + 1

ta có : ( n + 1 ) chia hết cho  ( n + 1 ) [ hai số tự nhiên giống nhau ( n +1 ) chia cho nhau ra 1 ]

---> muốn n + 3 chia hết cho n + 1   thì 2 phải chia hết cho n + 1

--> n + 1 là ư ( 2 ) = {  1 ; -1 ; 2 ; -2 }

n+11-12-2
n0-21-3

--->  giá trị n thỏa mãn là  1 

* lý do không được chọn n = 0 ; -2 và -3 là 

+ n không bằng được -2  và -3 bởi vì  để bài yêu cầu n là số tự nhiên

+ n không bằng được 0 bơi vì n thuộc các số tự nhiên khác 0 ( N* )