K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2016

0-a=-a

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

năm nay mình cũng học lớp 6 đó

27 tháng 12 2016

thánh cũng không biết

27 tháng 12 2016

cộng 2 số kế bên nhau lại:

[1+(-2)]+[3+(-4)]+...+[2001+(-2002)]

=-1      +(-1)      +.... +(-1)

Thực hiện công thức (cuối- đầu) : khoảng cách +1 

Ta sẽ có 2002 số hạng

=> sẽ có 1001 cặp số như z

=> S= -1.1001=-1001

Níu trình bày cko giáo viên coi thì trình  bày đẹp chút nha

27 tháng 12 2016

Ta tính ra sẽ có 2002 nên ra chia thành 1001 nhóm mỗi nhóm có 2 số

S= [1+(-2)] +[2+(-3)]+.....+ [2001+(-2002)]

S=(-1)+(-1)+..........+(-1)

Vì tổng có 1001 nhóm mỗi nhóm có tổng bằng -1 nên 

S=(-1).1001

S=(-1001)

27 tháng 12 2016

=0 đó cái này trong violimpic đúng ko!

27 tháng 12 2016

câu 1

        giải

gọi a là số đội được chia (a thuộc N)

 theo đề, ta có:        24 chia hết cho a

                              108 chia hết cho a      -> a thuộc ƯC ( 24 ; 108 )

 Và a là số đội được chia nhiều nhất 

-> a = ƯCLN ( 24 ; 108 )

 24 = 23 . 3

108 = 22 . 33

ƯCLN ( 24 ; 108 ) = 22 . 3 = 12  - > a = 12

            Vậy số đội có thể được chia nhiều nhất là 12

Câu 2 :              Giải 

          gọi a là số nhóm được chia( a thuộc N)

 Theo đề , ta có :     18 chia hết cho a

                              24 chia hết cho a -> a thuộc ƯC ( 18 ; 24 )

Và a là số nhóm được chia nhiều nhất

-> a = ƯCLN ( 18 ; 24 )

18 =2 . 32

24 = 2. 3

ƯCLN ( 18 ; 24 ) = 2 . 3 = 6 -.> a = 6

        Vậy số nhóm có thể chia được nhiều nhất là 6 nhóm

          Số bạn nam mỗi nhóm có:

               18 : 6 = 3 (bạn nam)

          Số bạn nữ mỗi nhóm có :

               24 : 6 = 4 (bạn nữ)

 Vậy mỗi nhóm có 3 bạn nam , 4 bạn nữ

    

    

27 tháng 12 2016

câu 1 : 3 tổ 

câu 2 :6 tổ ;3 nam ;4 nữ

21 tháng 7 2019

a)Ta có : \(x-5⋮x+2=>x-5-\left(x+2\right)⋮x-2=>-7⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(7\right)\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>x\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

b)Ta có : \(2x+1⋮2x-1=>2x+1-\left(2x-1\right)⋮2x-1=>2⋮2x-1\)

\(=>2x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(=>2x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

\(=>x\in\left\{0;1\right\}\)(vì \(x\in Z\))

c)\(\left(x+5\right)-3\left(x+5\right)+2⋮x+5=>2⋮x+5=>x+5\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(=>x\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)

d)\(x+1⋮x+2=>x+2-1⋮x+2\)

\(=>1⋮x+2=>x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}=>x\in\left\{-1;-3\right\}\)

27 tháng 12 2016

A) x + 18 = 108

        x = 108 - 8

        x = 100

 Vậy: x = 100

B) 2x - 32 = 72

    2x - 9 = 49

          2x = 49 + 9

          2x = 58

          x = 58 : 2 

          x = 26

   Vậy: x = 26

C) 10 + 2x = 6: 63

      10 + 2x = 62

      10 + 2x = 36

          2x = 36 - 10

         2x = 26

           x = 26 : 2 

          x = 13

 Vậy: x = 13

D) 12x - 33 = 32 x 33

     12x - 33 = 35

      12x -33 = 243

         12x = 243 + 33

         12x = 276

          x = 276 : 12

         x =  23

 Vậy : x = 23

E) 124 + ( 118 - x ) = 217

       118 - x = 217 - 124

       118 - x = 93

         x = 118 - 93 

        x = 25

 Vậy: x = 25

G) 12 - 5( x + 4 ) = 25 

12 - 25 = -7 không là số tự nhiên => 5( x + 4 ) ko là số tự nhiên => x ko là số tự nhiên

 => ko có giá trị nào của x thỏa mãn điều kiện

Vậy: ko có giá trị nào của x thỏa mãn điều kiện

H) 3x+2 - 3= 102 - 28

   3x+2 - 3= 100 - 28

   3x+2 - 3 = 72

   32+2 - 32 = 72

=> x = 2

Vậy : x= 2

K* ) 16 chia hết x-1

=> x - 1 thuộc Ư(16)

=> x - 1 thuộc {1;2;4;8;16}

=> x thuộc {2;3;5;9;17}

  vậy:x thuộc {2;3;5;9;17}

M*) x+15 chia hết x+3

x+15 chia hết x+3 ( 1 )

x +3 chia hết x + 3 ( 2 )

từ (1) và (2) => ( x + 15 ) - ( x + 3 ) chia hết x + 3 

                 => 12 chia hết x + 3 

                 => x + 3 thuộc Ư(12)

   => x + 3 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

x là số tự nhiên

   => x thuộc { 0 ; 1 ; 3 ; 9 }

 Vậy: x thuộc { 0 ; 1 ; 3 ; 9 }

k nha

27 tháng 12 2016

A) x=90

B) x=29

C) x=13

D) x=23

E) x=-25

G) x=-6,6

H) x=2

K*) x={-15;-7;-3;-1;0;3;5;9;17}

M*) x={-15;-9;-7;-6;-5;-4;-2;-1;0;1;3;9}

27 tháng 12 2016

Vì 12 chia hết cho 4 và 3 nên \(^{18^3}\).12 chia hết cho 4 và 3(ĐPCM)

27 tháng 12 2016

Vì 12 chia hết cho 4 và 3 

=> 18^3.12 chia hết cho 4 và 3

4 tháng 4 2017

Ta có: (a-b-c)+(-a+b-c)=-(a-b+c)

          a-b-c-a+b-c=-(a-b+c)

          -2c=-a+b-c

          -2c-(-a+b-c)=0

          -2c+a-b+c=0

           a-b-c=0

           a-(b+c)=0

           a=b+c