Chứng minh rằng nếu Δ có 1 đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì Δđó là Δ cân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC tại E
Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔDAK=ΔDEC
=>AK=EC
c: Ta có; ΔDAK=ΔDEC
=>DK=DC
=>D nằm trên đường trung trực của KC(1)
Ta có: IK=IC
=>I nằm trên đường trung trực của KC(2)
Ta có: BA+AK=BK
BE+EC=BC
mà BA=BE và AK=EC
nên BK=BC
=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra B,D,I thẳng hàng
A) Chứng minh Tam giác BAD = Tam giác BED
Xét hai tam giác BAD và BED, ta có:
BA = BE (theo giả thiết)
∠BAD = ∠BED (do DE là tia phân giác của ∠B)
Do đó, tam giác BAD = tam giác BED (theo trường hợp cạnh - góc - cạnh).
B) Chứng minh AK = EC
Do tam giác BAD = tam giác BED, ta có AD = ED.
Gọi K là giao điểm của BA và DE, ta có:
AK + KD = AD
EK + KD = ED
Do AD = ED, suy ra AK + KD = EK + KD. Do đó, AK = EK.
C) Chứng minh ba điểm B, D, I thẳng hàng
Gọi I là trung điểm của CK. Do AK = EK và AI = IC (do I là trung điểm), ta có tam giác AKE = tam giác ICE (theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh).
Do đó, ∠AKE = ∠ICE. Khi đó, ta có ∠BKI = ∠BID. Do đó, B, D, I thẳng hàng.
Lời giải:
Ta có:
$101x=|x+\frac{1}{101}|+|x+\frac{2}{101}|+|x+\frac{3}{101}|+...+|x+\frac{100}{101}|\geq 0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x\geq 0$
$\Rightarrow |x+\frac{1}{101}|=x+\frac{1}{101}, |x+\frac{2}{101}|=x+\frac{2}{101}; ....; |x+\frac{100}{101}|=x+\frac{100}{101}$
Khi đó:
$x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+....+x+\frac{100}{101}=101x$
$\Rightarrow 100x+\frac{1+2+3+...+100}{101}=101x$
$x=\frac{1+2+3+...+100}{101}=\frac{100.101}{2.101}=50$
Ta có: AK+KB=AB
AH+HC=AC
mà AK=AH và AB=AC
nên KB=HC
Xét ΔKBC và ΔHCB có
KB=HC
\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)
CB chung
Do đó: ΔKBC=ΔHCB
=>\(\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)
=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC
Bạn nên ghi hẳn đề bài ra để mọi người hỗ trợ tốt hơn nhé.
Lời giải:
a.
$A(x)=14x^4+(-x^3+x^3)+(3x-5x+x-6x+5x)-1$
$=14x^4-2x-1$
$B(x)=-4x^4-3x^2+(3x+2x+3x)+(-5-5)$
$=-4x^4-3x^2+8x-10$
b,c.
$C(x)=A(x)+B(x)=14x^4-2x-1+(-4x^4-3x^2+8x-10)$
$=14x^4-2x-1-4x^4-3x^2+8x-10$
$=(14x^4-4x^4)-3x^2+(-2x+8x)-(1+10)$
$=10x^4-3x^2+6x-11$
Hệ số cao nhất của $C(x)$ là hệ số gắn liền với đơn thức bậc cao nhất trong cấu tạo của $C(x)$, là $10$
Hệ số tự do của $C(x)$ là hệ số không gắn liền với biến, là $-11$
D(x)=A(x)-B(x)=14x^4-2x-1-(-4x^4-3x^2+8x-10)$
$=14x^4-2x-1+4x^4+3x^2-8x+10$
$=(14x^4+4x^4)+3x^2+(-2x-8x)+(-1+10)$
$=18x^4+3x^2-10x+9$
Hệ số cao nhất của $D(x)$ là $18$
Hệ số tự do của $D(x)$ là $9$
d.
$C(-1)=10(-1)^4-3(-1)^2+6(-1)-11=-10$
$C(1)=10.1^4-3.1^2+6.1-11=2$
$D(1)=18.1^4+3.1^2-10.1+9=20$
$D(0)=18.0^4+3.0^2-10.0+9=9$
Lời giải:
$\frac{a}{2}=\frac{b}{3}; \frac{b}{5}=\frac{c}{4}$
$\Rightarrow \frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}$
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{14}{7}=2$
$\Rightarrow a=2.10=20; b=15.2=30; c=12.2=24$
Đáp án $9,12,18$ chưa đúng bạn nhé.
\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{5x}{15}\) = \(\dfrac{y}{4}\) = \(\dfrac{4y}{16}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{5x}{15}\) = \(\dfrac{4y}{16}\) = \(\dfrac{5x-4y}{15-16}\) = \(\dfrac{-5}{-1}\) = 5
\(x\) = 5 : \(\dfrac{5}{15}\) = 15
y = 5 : \(\dfrac{4}{16}\) = 20
Vậy (\(x;y\)) = (15; 20)
a) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABD = ∠CBD
⇒ ∠ABD = ∠EBD
Xét ∆BDA và ∆BDE có:
BD là cạnh chung
∠ABD = ∠EBD (cmt)
AB = BE (gt)
⇒ ∆BDA = ∆BDE (c-g-c)
b) Do ∆BDA = ∆BDE (cmt)
⇒ AD = DE (hai cạnh tương ứng)
⇒ D nằm trên đường trung trực của AE (1)
Do BA = BE (gt)
⇒ B nằm trên đường trung trực của AE (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AE
⇒ BD ⊥ AE
c) Do ∆BAD = ∆BAE (cmt)
⇒ ∠BAD = ∠BED (hai góc tương ứng)
⇒ ∠BED = 90⁰
⇒ DE ⊥ BE
⇒ DE ⊥ BC
⇒ FE ⊥ BC
⇒ FE là đường cao của ∆BCF
Do CA AB (∆ABC vuông tại A)
⇒ CA ⊥ BF
⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCF
Mà D là giao điểm của CA và FE
⇒ BD là đường cao thứ ba của ∆BCF
⇒ BD ⊥ CF
Mà BD ⊥ AE (cmt)
⇒ AE // CF
d) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ BD là tia phân giác của ∠FBC
⇒ BD là đường phân giác của ∆BCF
∆BCF có:
BD là đường cao (cmt)
BD là đường phân giác (cmt)
⇒ ∆BCF cân tại B
⇒ BD là đường trung trực của ∆BCF
Mà M là trung điểm của CF (gt)
⇒ B, D, M thẳng hàng
Giải:
a; Xét tam giác BDA và tam giác BDE có:
BA = BE (gt)
\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{DBE}\) (gt)
Cạnh BD (chung)
Vậy \(\Delta\) BDA = \(\Delta\) BDE (C-g-c)
b; Xét tam giác ABE có
BA = BE (gt)
⇒ tam giác ABE cân tại B
BD là phân giác của góc ABE (gt)
⇒ BD \(\perp\) AE (vì trong tam giác cân đường phân giác cũng là đường cao)
c; \(\Delta\) BDA = \(\Delta\) BDE (cmt)
⇒ \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BED}\) = 900
Xét tam giác vuông EBF và tam giác vuông ABC có:
BE = AB
\(\widehat{FBE}\) = \(\widehat{CBA}\)
⇒ \(\Delta\) EBF = \(\Delta\) ABC (góc nhọn, cạnh góc vuông)
⇒ BF = BC
⇒ \(\Delta\) BFC cân tại B
⇒ BD \(\perp\) FC (trong tam giác cân đường cao cũng là đường phân giác)
Mặt khác BD \(\perp\) AE (cmt)
⇒ AE // FC (vì hai đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)
d; BD là phân giác của tam giác cân BFC nên BD là đường trung tuyến của FC, mà M là trung điểm CF vậy B, D, M thẳng hàng vì qua một đỉnh của tam giác chỉ kẻ được một trung tuyến ứng với cạnh đối diện của đỉnh đó.
Xét ΔAMB và ΔIMC có:
MA = MI (do cách vẽ)
∠AMB = ∠IMC (do hai góc đối đỉnh)
MB = MC (do M là trung điểm của BC)
Suy ra ΔAMB = ΔIMC (c.g.c) => AB = IC (hai cạnh tương ứng), mà ∠A1 = ∠A2 (Vì AM là tia phân giác của ∠BAC) => ∠A2 = ∠I1 => ΔACI cân tại C => AC = IC và mà AB = IC => AB = AC.
Vậy ΔABC cân tại A.