K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2022

Tách từng câu em nhé

10 tháng 12 2022

Các nguyên tử khí hiếm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng đặc biệt bền vững: ns2np6ns2np6 (trừ heli có cấu hình 1s21s2). Các nguyên tử khí hiếm rất khó tham gia phản ứng hóa học. Trong tự nhiên, các khí hiếm đều tồn tại ở dạng nguyên tử (hay còn gọi là phân tử một nguyên tử) tự do (nên còn gọi là các khí trơ).

9 tháng 12 2022

Giả sử có 1 mol chất hữu cơ

=> \(n_C=6\left(mol\right)\)

BTNT C: \(n_{CO_2}=n_C=6\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:1\Rightarrow n_{H_2O}=n_{CO_2}=6\left(mol\right)\)

BTNT H: \(n_H=2n_{H_2O}=12\left(mol\right)\)

Lại có: \(n_{O_2}=n_{CO_2}=6\left(mol\right)\)

BTNT O: \(n_{O\left(hchc\right)}+2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)

=> \(n_{O\left(hchc\right)}=6.2+6-6.2=6\left(mol\right)\)

Trong 1 mol hchc có \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=6\left(mol\right)\\n_H=12\left(mol\right)\\n_O=6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là C6H12O6