K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Lời giải:

Gọi $S=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^n}$

$5S=1+\frac{1}{5}+....+\frac{1}{5^{n-1}}$

$\Rightarrow 4S=5S-S=1-\frac{1}{5^n}$

$S=\frac{1}{4}-\frac{1}{4.5^n}$

Khi $n\to \infty$ thì $4.5^n\to \infty\Rightarrow \frac{1}{4.5^n}\to 0$

$\Rightarrow \lim S = \frac{1}{4}-\lim \frac{1}{4.5^n}=\frac{1}{4}$

DT
13 tháng 12 2023

1+tan^2 x = 1/cos^2 x

=> 1+ t^2 = 1/cos^2 x

=> 3 + 3t^2 = 3/cos^2 x

PT TRỞ THÀNH :

3 + 3t^2 - 2t + 1 = 0

<=> 3t^2 - 2t + 4 = 0

 

16 tháng 12 2023

\(lim\left(\dfrac{n^2+1-n^2}{\sqrt{n^2+1}+n}\right)=lim\dfrac{1}{n\left(\sqrt{1+\dfrac{1}{n^2}}+1\right)}=0\)

16 tháng 12 2023

a, Xét (ABCD) có AC giao BD = O 

Xét (SAC);(SBD) có 

S là điểm chung t1; O là điểm chung t2 

=> SO là giao tuyến 2 mp trên 

b, Xét tam giác SDC có PN là đường tb tam giác 

=> NP // SC ; SC \(\subset\)(SBC) 

=> NP // (SBC) 

b, Xét (ABCD) kẻ MN cắt AD tại K 

Do K thuộc AD => K \(\subset\)(SAD) 

=> PK giao SA tại Q

Xét tam giác MNC và tam giác KND có 

^NMC = ^KND (sole) ; NC = ND (N là trung điểm); ^MNC = ^KND = ^KND (đối đỉnh) 

=> tam giác MNC = tam giác KND (g.c.g) 

=> DK = MC  (2 cạnh tương ứng) 

=> \(\dfrac{AK}{AD}=\dfrac{AD+DK}{AD}=\dfrac{AD+MC}{AD}=\dfrac{AD+\dfrac{BC}{2}}{AD}=\dfrac{AD+\dfrac{AD}{2}}{AD}=\dfrac{3}{2}\)

Do AD = BC ( ABCD là hbh) 

Xét tam giác DSC có \(\dfrac{DP}{SP}=\dfrac{DN}{NC}=1\)theo Ta lét, N là trung điểm DC

Theo Menelaus ta có 

\(\dfrac{SQ}{SA}.\dfrac{AI}{AD}.\dfrac{DP}{SP}=1\Leftrightarrow\dfrac{SQ}{SA}.\dfrac{3}{2}=1\Leftrightarrow\dfrac{SQ}{SA}=\dfrac{2}{3}\)

 

21 tháng 12 2023

a) Gọi  là giao điểm của �� và ��.

Xét hai mp (���) và (���) có

    là điểm chung của hai mặt phẳng.

   �∈��⊂(���)

   �∈��⊂(���)

Suy ra  là điểm chung của hai mặt phẳng.

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (���) và (���) là ��.

 

⇒�� // (���).

 

 

⇒�� // (���).

b) Gọi E là giao AC và MN

Có: NP//SC;EQ là giao tuyển của (PMN) và (SAC) 

 // ��⇒����=����

 

=>\(\dfrac{SQ}{SA}=\dfrac{CI}{CA}=\dfrac{1}{4}\)

DT
12 tháng 12 2023

Do mỗi lần sau tiền đặt gấp đôi lần tiền đặt cọc trước đó

Nên ta có cấp số nhân : \(u_1=20000,q=2\) ( Với \(u_1\) tính bằng đồng )

Số tiền người đó thua là tổng của 9 số hạng đầu tiên cấp số nhân 

\(S_9=\dfrac{u_1.\left(1-q^9\right)}{1-q}=\dfrac{20000\left(1-2^9\right)}{1-2}=10220000\) (đồng)

Số tiền người đó thắng là số hạng thứ 10 của cấp số nhân

\(u_{10}=u_1.q^{10-1}=20000.2^9=10240000\) (đồng)

Vì : \(10240000>10220000\) nên du khách đã thắng trong vụ cược này

Số tiền thắng : \(10240000-10220000=20000\) (đồng)

 

 

21 tháng 12 2023

Số tiền du khác đặt trong mỗi lần là một cấp số nhân có �1=20000 và công bội �=2.

Du khách thua trong 9 lần đầu tiên nên tổng số tiền thua là: �9=�1+�2+...+�9=�1(1−�9)1−�=10220000.

Số tiền mà du khách thắng trong lần thứ 10 là �10=�1.�9=10240000.

Ta có �10−�9=20000>0 nên du khách thắng 20 000.