K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2023

Bài 1.

\(a\Big) 9(4x+3)^2=16(3x-5)^2\\\Leftrightarrow 9[(4x)^2+2\cdot 4x\cdot3+3^2]=16[(3x)^2-2\cdot3x\cdot5+5^2]\\\Leftrightarrow9(16x^2+24x+9)=16(9x^2-30x+25)\\\Leftrightarrow 144x^2+216x+81=144x^2-480x+400\\\Leftrightarrow (144x^2-144x^2)+(216x+480x)=400-81\\\Leftrightarrow 696x=319\\\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{24}\\Vậy:x=\dfrac{11}{24}\\---\)

\(b\Big)(x-3)^2=4x^2-20x+25\\\Leftrightarrow(x-3)^2=(2x)^2-2\cdot2x\cdot5+5^2\\\Leftrightarrow(x-3)^2=(2x-5)^2\\\Leftrightarrow (x-3)^2-(2x-5)^2=0\\\Leftrightarrow (x-3-2x+5)(x-3+2x-5)=0\\\Leftrightarrow (-x+2)(3x-8)=0\\\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} -x+2=0\\ 3x-8=0 \end{array} \right.\\\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} -x=-2\\ 3x=8 \end{array} \right.\\\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=2\\ x=\dfrac{8}{3} \end{array} \right.\\Vậy:...\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Lời giải:

$C=(5^2-1)(5^2+1)(5^4+1)(5^8+1)(5^{16}+1)$

$=(5^4-1)(5^4+1)(5^8+1)(5^{16}+1)$

$=(5^8-1)(5^8+1)(5^{16}+1)=(5^{16}-1)(5^{16}+1)$
$=5^{32}-1$

8 tháng 10 2023

Để giải phương trình 4x^3 + 26x^2 + 49x - y^2 + 2y + 20 = 0 và tìm các giá trị nguyên (Z) của x và y, chúng ta có thể sử dụng phương pháp đồ thị hoặc phương pháp giải đại số.

Tuy nhiên, phương trình này là một phương trình bậc ba và có cả hai biến x và y, nên việc giải phương trình này để tìm các giá trị nguyên có thể khá phức tạp và tốn nhiều thời gian.

Một phương pháp khác để tìm các giá trị nguyên của x và y là sử dụng phương pháp thử và lỗi. Bạn có thể thử từng giá trị nguyên cho x và y và kiểm tra xem liệu chúng có thỏa mãn phương trình hay không.

Nếu bạn cần tìm một số giá trị nguyên thỏa mãn phương trình, bạn có thể thử các giá trị nguyên gần nhau và sử dụng kỹ thuật giải đại số để giảm thiểu thời gian và công sức cần thiết.

8 tháng 10 2023

49 nhe

 

21 tháng 10 2023

Từ đỏ đến xanh dương có 4 đường chạy khác nhau, từ xanh dương đến xanh lá có 6 cách chọn đường. Như vậy, ứng với mỗi cách lựa chọn đi từ đỏ đến xanh dương sẽ có 6 cách lựa chọn khác nhau để đi từ xanh dương đến xanh lá. Ta có tổng số cách (số đường) để có thể chạy từ đỏ đến xanh lá là: 4 x6 = 24 đường.

Để tồn tại chắc chắn 3 người trên cùng một đường trong suốt cuộc đua cần ít nhất số người là: 24 x 2 + 1= 49 người

Đáp án: B

8 tháng 10 2023

\(x\left(y-1\right)-y\left(1-y\right)\)

\(=x\left(y-1\right)-\left[-y\left(y-1\right)\right]\) 

\(=x\left(y-1\right)+y\left(y-1\right)\)

\(=\left(y-1\right)\left(x+y\right)\)

8 tháng 10 2023

a) \(\left(x+3\right)\left(x+1\right)-x\left(x-5\right)=11\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+3x+3-x^2+5x=11\)

\(\Leftrightarrow9x+3=11\)

\(\Leftrightarrow9x=11-3\)

\(\Leftrightarrow9x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{9}\)

b) \(\left(8x+2\right)\left(1-3x\right)+\left(6x-1\right)\left(4x-10\right)=-50\)

\(\Leftrightarrow\left(8x-24x^2+2-6x\right)+\left(24x^2-60x-4x+10\right)=-50\)

\(\Leftrightarrow2x-24x^2+2+24x^2-64x+10=-50\)

\(\Leftrightarrow-62x+12=-50\)

\(\Leftrightarrow-62x=-50-12\)

\(\Leftrightarrow-62x=-62\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-62}{-62}\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

8 tháng 10 2023

a) \(\left(x+3\right)\left(x+1\right)-x\left(x-5\right)=11\)

\(x^2+x+3x+3-x^2+5x=11\)

\(x+8x+3=11\)

\(x+8x=8\)

\(x\left(8+1\right)=8\)

\(x=\dfrac{8}{9}\)

b) \(\left(8x+2\right)\left(1-3x\right)+\left(6x-1\right)\left(4x-10\right)=-50\)

\(8x-24x^2+2-6x+24x^2-60x-4x+10=-50\)

\(-62x+12=-50\)

\(-62x=-62\)

\(x=1\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Lời giải:

Vì $x=9$ nên $x-9=0$
Ta có:

$F=(x^{2017}-9x^{2016})-(x^{2016}-9x^{2015})+(x^{2015}-9x^{2014})-....-(x^2-9x)+x-10$

$=x^{2016}(x-9)-x^{2015}(x-9)+x^{2014}(x-9)-....-x(x-9)+x-10$

$=x^{2016}.0-x^{2015}.0+x^{2014}.0-...-x.0+x-10$

$=x-10=9-10=-1$

7 tháng 10 2023

\(f\left(x\right)=x^7+x^2+1\)

\(f\left(x\right)=\left(x^7-x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(f\left(x\right)=x\left(x^6-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(f\left(x\right)=x\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(f\left(x\right)=x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(x^5-x^4+x^2-x+1\right)\)

 Xét đa thức \(g\left(x\right)=x^5-x^4+x^2-x+1\). Giả sử đa thức này có nghiệm hữu tỉ \(x=\dfrac{p}{q}\left(p,q\inℤ;\left(p,q\right)=1\right)\) thì \(p|1,q|1\) nên \(x=\pm1\). Thử lại, ta thấy cả 2 nghiệm này đều không thỏa mãn. Do đó đa thức g(x) không thể có nghiệm hữu tỉ.   (*)

 Giả sử ta có thể phân tích tiếp \(g\left(x\right)\) thành nhân tử thì \(g\left(x\right)=h\left(x\right).j\left(x\right)\) với h(x) và j(x) là các đa thức hệ số hữu tỉ khác hằng có bậc nhỏ hơn 5 thì một trong 2 đa thức h(x), j(x) phải có bậc lẻ (vì nếu cả 2 cùng có bậc chẵn thì \(g\left(x\right)=h\left(x\right).j\left(x\right)\) sẽ có bậc chẵn, vô lí). Mà một đa thức bậc lẻ thì luôn có nghiệm nên nếu g(x) phân tích được thành nhân tử thì nó sẽ có nghiệm hữu tỉ, mâu thuẫn với (*).

 Vậy ta không thể phân tích tiếp g(x) thành nhân tử. Điều này có nghĩa rằng ta đã hoàn thành xong việc phân tích f(x) thành nhân tử.

6 tháng 10 2023

6.25 cm nha