K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 6

Lời giải:

$BCNN(m,n) = 2^4.3^5.5.7^6.11^4$

DT
15 tháng 6

Sau khi mua thêm 35 con gà trống thì số gà mái nhiều hơn số gà trống số con là:

   345 - 35 = 310 (con)

Ta có sơ đồ sau khi mua thêm 35 con gà trống:

loading... Hiệu số phần bằng nhau:

   7 - 3 = 4 (phần)

Lúc đầu, trang trại có số con gà mái là:

  310 : 4 x 7 = 542,5 (con gà mái) (Không thỏa mãn vì số gà mái phải là số tự nhiên)

Bạn xem lại đề nhé cách làm thì mình đã hướng dẫn rồi nha. Nếu đúng đề thì không xác định được số gà mái và trống thỏa mãn yêu cầu đề bài.

 

 

15 tháng 6

gọi số gà trống là x; số gà mái là y

số gà mái nhiều hơn số gà trống 345 con nên ta có: y = x + 345 (1)

số gà trống bằng 3/7 số gà mái sau khi mua 35 con: x + 35 = 3/7y (2)

thay (1) vào (2) ta được: 

\(x+35=\dfrac{3}{7}\left(x+345\right)\\ x+35=\dfrac{3}{7}x+\dfrac{3\cdot345}{7}\\ x+35=\dfrac{3}{7}x+3\cdot50\\ x+35=\dfrac{3}{7}x+150\\ x-\dfrac{3}{7}x=150-35\\ \dfrac{4}{7}x=115\\ x=\dfrac{7}{4}\cdot115\\ x=201\)

số gà mái là: \(y=x+345\\ y=201+345=546\)

vậy số gà trống là 201, số gà mái là 546

HÌNH NHƯ ĐỀ BỊ SAI, MÌNH TÍNH RA SỐ THẬP PHÂN LUÔN NÊN LÀM TRÒN SỐ 🥶🥶

15 tháng 6

câu a

\(x\cdot\dfrac{1}{2}+2\cdot\dfrac{2}{3}=2\cdot\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{1}{2}x+\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{3}\)

câu b

\(2\cdot\dfrac{1}{2}+x:1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\\ 1+x:1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\\ x:1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{4}\\ x:1=-\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{-3}{4}\)

15 tháng 6

Bạn ấn vào biểu tượng Σ ở góc bên trái để nhập công thức toán học nhé!

15 tháng 6

Bài 1 : bà 61 tuổi

Bài 2: 400 đồng

Bài 3: lớn nhất có 2 chữ số là : 99

Số liền sau kết quả tổng trên là : 556

15 tháng 6

Bài 1

Tuổi bà của Minh là:

65 - 4 = 61 ( tuổi)

Đáp số: 61 tuổi.

Bài 2:

Minh còn số đồng là:

1000 - 600 = 400 (đồng)

Đáp số: 400 đồng.

Bài 3: 

Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99

Số liền sau của 123 + 432 là: 556

123 + 432 = 555

Số liền sau của 555 là 556

15 tháng 6

Vì tích của chúng là 1 trong 2 số đó

⇒ Số thứ nhất là 1.

Từ đó suy ra số thứ hai là:

     28 - 1 = 27

            Đáp số: Số thứ nhất: 1

                         Số thứ hai   : 27

15 tháng 6

gọi 2 số cần tìm là \(x\) và \(y\)

theo đề bài ta có: 

\(xy=x\) hoặc \(xy=y\)

\(x+y=28\)

TRƯỜNG HỢP 1 (nếu xy = x)

xy = x

y = \(\dfrac{x}{x}=1\)

thay y = 1 vào x + y = 28 ta được

x + 1 = 28

x = 28 - 1 = 27

vậy trường hợp 1: x = 27; y = 1

TRƯỜNG HỢP 2 (nếu xy = y)

xy = y

\(=\dfrac{y}{y}=1\)

thay x = 1 vào x + y = 28

1 + y = 28

y = 28 - 1 = 27

vậy trường hợp 2: x = 1; y = 27

VẬY X = 27 HOẶC 1

VẬY Y = 1 HOẶC 27

15 tháng 6

Tích của chúng bằng 0 nên một trong 2 số sẽ bằng 0.

Khi đó số còn lại sẽ bằng 38.

Vậy số lớn là 38 và số bé là 0.

Đáp số: 38 và 0

15 tháng 6

Tích của chúng bằng 0 nên một trong 2 số sẽ bằng 0.

Khi đó số còn lại sẽ bằng 38.

Vậy số lớn là 38 và số bé là 0.

Đáp số: 38 và 0

Chúc các cậu học tốt😊😊

15 tháng 6

Số đó là:

\(34\times8=272\)

Nếu lấy số đó chia cho 4 thì được thương là:

\(272:4=68\)

Đáp số: 68

15 tháng 6

gọi số bị chia đó là x

theo đề bài, nếu số đó chia 8 bằng 34 thì số đó là:

x = 8 x 34 = 272

số đó chia cho 4 thì được thương là:

272 : 4 = 68

đáp số: ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 6

Lời giải:

$A=a^3+b^3+c^3-3abc=(a^3+b^3)-3abc+c^3$

$=(a+b)^3-3ab(a+b)-3abc+c^3$

$=[(a+b)^3+c^3]-[3ab(a+b)+3abc]$

$=(a+b+c)[(a+b)^2-(a+b)c+c^2]-3ab(a+b+c)$

$=(a+b+c)[(a+b)^2-(a+b)c+c^2-2ab]$

$=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)$

15 tháng 6

Đề là so sánh phân số mới đúng nhé bạn!

a)

Ta có: 

Mẫu số chung 2 phân số: 12

$\frac{-3}{4}=\frac{-3\cdot3}{4\cdot3}=\frac{-9}{12}$

$\frac{-2}{3}=\frac{-2\cdot4}{3\cdot4}=\frac{-8}{12}$

Vì $-9<-8$ nên$\frac{-9}{12}<\frac{-8}{12}$

Vậy $\frac{-3}{4}<\frac{-2}{3}$

b)

$\frac{24}{-60}=\frac{24:-12}{-60:-12}=\frac{-2}{5}$

$\frac{-33}{44}=\frac{-33:11}{44:11}=\frac{-3}{4}$

Ta có: 

Mẫu số chung 2 phân số: 20

$\frac{-2}{5}=\frac{-2\cdot4}{5\cdot4}=\frac{-8}{20}$

$\frac{-3}{4}=\frac{-3\cdot5}{4\cdot5}=\frac{-15}{20}$

Vì $-8>-15$ nên$\frac{-8}{20}>\frac{-15}{20}$

Vậy $\frac{24}{-60}>\frac{-33}{44}$

c)

$\frac{-75}{85}=\frac{-75:5}{85:5}=\frac{-15}{17}$

$\frac{34}{-68}=\frac{34:-34}{-68:-34}=\frac{-1}{2}$

Ta có: 

Mẫu số chung 2 phân số: 34

$\frac{-15}{17}=\frac{-15\cdot2}{17\cdot2}=\frac{-30}{34}$

$\frac{-1}{2}=\frac{-1\cdot17}{2\cdot17}=\frac{-17}{34}$

Vì $-30<-17$ nên$\frac{-30}{34}<\frac{-17}{34}$

Vậy $\frac{-75}{85}<\frac{34}{-68}$

15 tháng 6

Tính gì vậy bạn?

15 tháng 6

Từ bài toán, ta có sơ đồ:

  Số thứ hai: |----|----|----|----|----|----|----|    |
                                                          |  2002 đơn vị
Số thứ nhất: |----|----|----|----|----|----|        |

Tổng số phần bằng nhau là:

$7+6=13\left(\text{phần}\right)$

Giá trị mỗi phần là:

$2002:13=154\left(\text{đơn vị}\right)$

Số thứ hai là:

$154\cdot7=1078\left(\text{đơn vị}\right)$

Số thứ nhất là:

$2002-1078=924\left(\text{đơn vị}\right)$

Đáp số: Số thứ hai: $1078\text{đơn vị}$

        Số thứ nhất: $924\text{đơn vị}$

15 tháng 6

gọi số thứ nhất là \(x\), số thứ 2 là \(y\)

x  + y = 2002

số thứ nhất bằng \(\dfrac{6}{7}\) số thứ 2: \(x=\dfrac{6}{7}y\)

thay \(x=\dfrac{6}{7}y\) vào x + y = 2002, ta được

\(\dfrac{6}{7}y+y=2002\\ \dfrac{13}{7}y=2002\\ y=1078\)

\(x=\dfrac{6}{7}y\\ x=\dfrac{6}{7}\cdot1078\\ x=924\)

vậy số thứ nhất là 924

số thứ 2 là: 1078