1 xe đạp, 1 xe máy, 1 ô tô, khởi hành lần lượt là 6h, 7h, 8h với vận tốc lần lượt là 15km/h, 40km/h, 60km/h. Hỏi đến bao nhiêu h thì ôtô sẽ cách đều xe đạp và xe máy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì N nằm giữa P và Q nên:
PN+NQ=PQ
NQ=PQ-PN
=10-3=7(cm)
Vì I là trung điểm cuả NQ nên:
NI=IQ=1/2NQ=1/2.7=3,5(cm)
Đáp số:NQ=3,5cm
Câu 15;
a: \(A=\dfrac{10^8+2}{10^8-1}=\dfrac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\dfrac{3}{10^8-1}\)
\(B=\dfrac{10^8}{10^8-3}=\dfrac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\dfrac{3}{10^8-3}\)
Ta có: \(10^8-1>10^8-3\)
=>\(\dfrac{3}{10^8-1}< \dfrac{3}{10^8-3}\)
=>\(\dfrac{3}{10^8-1}+1< \dfrac{3}{10^8-3}+1\)
=>A<B
b: \(M=\dfrac{2^2}{1\cdot3}+\dfrac{2^2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2^2}{197\cdot199}\)
\(=2\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{197\cdot199}\right)\)
\(=2\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{197}-\dfrac{1}{199}\right)\)
\(=2\left(1-\dfrac{1}{199}\right)=2\cdot\dfrac{198}{199}=\dfrac{396}{199}\)
Số số hạng của S:
100 - 51 + 1 = 50 (số)
Ta có:
1/51 > 1/100
1/52 > 1/100
1/53 > 1/100
...
1/99 > 1/100
1/100 = 1/100
Cộng vế với vế, ta có:
S > 1/100 + 1/100 + 1/100 + ... + 1/100 (50 số 1/100)
= 50/100
= 1/2
Vậy S > 1/2
S = \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) +...+\(\dfrac{1}{98}\) + \(\dfrac{1}{100}\)
Tổng S có số phân số là: (100 - 51) : 1 + 1 = 50
Mặt khác ta có: \(\dfrac{1}{51}\) > \(\dfrac{1}{52}\) > \(\dfrac{1}{53}\)> ...> \(\dfrac{1}{100}\)
⇒ \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{100}\) + \(\dfrac{1}{100}\)+...+ \(\dfrac{1}{100}\)
\(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{100}\) x 50
\(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy S = \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{2}\)
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAKC vuông tại K có
\(\widehat{MAB}\) chung
Do đó: ΔAMB~ΔAKC
b: ΔAMB~ΔAKC
=>\(\dfrac{AM}{AK}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
Xét ΔAMK và ΔABC có
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
\(\widehat{MAK}\) chung
Do đó: ΔAMK~ΔABC
=>\(\widehat{AMK}=\widehat{ABC}\)
c: Xét ΔABC có
BM,CK là các đường cao
BM cắt CK tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại D
Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBMC vuông tại M có
\(\widehat{DBH}\) chung
Do đó: ΔBDH~ΔBMC
=>\(\dfrac{BD}{BM}=\dfrac{BH}{BC}\)
=>\(BH\cdot BM=BD\cdot BC\)
Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCKB vuông tại K có
\(\widehat{DCH}\) chung
Do đó: ΔCDH~ΔCKB
=>\(\dfrac{CD}{CK}=\dfrac{CH}{CB}\)
=>\(CD\cdot CB=CH\cdot CK\)
\(BH\cdot BM+CH\cdot CK\)
\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)
Số tiền mẹ đã mua thịt:
300 × 2/5 = 120 (đồng)
Số tiền mẹ còn lại:
300 - 120 = 180 (đồng)
Bài toán này thiếu thực tế quá em. Giờ 300 đồng thì không thể mua được thịt em nhé.
a: Xét (O) có
MB,MC là các tiếp tuyến
Do đó: MB=MC
=>M nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra MO là đường trung trực của BC
=>MO\(\perp\)BC tại I và I là trung điểm của BC
b: Xét (O) có
\(\widehat{MBT}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BM và dây cung BT
\(\widehat{BAT}\) là góc nội tiếp chắn cung BT
Do đó: \(\widehat{MBT}=\widehat{BAT}\)
Xét ΔMBT và ΔMAB có
\(\widehat{MBT}=\widehat{MAB}\)
\(\widehat{BMT}\) chung
Do đó; ΔMBT~ΔMAB
=>\(\dfrac{BT}{AB}=\dfrac{MB}{MA}=\dfrac{MT}{MB}\)
=>\(\left(\dfrac{BT}{AB}\right)^2=\dfrac{MB}{MA}\cdot\dfrac{MT}{MA}=\dfrac{MT}{MA}\)
=>\(MT\cdot AB^2=MA\cdot BT^2\)
Bài 6:
a:
ĐKXĐ: \(n\ne2\)
Để A>0 thì \(\dfrac{7}{n-2}>0\)
=>n-2>0
=>n>2
b:
ĐKXĐ: n<>1
Để B>0 thì \(\dfrac{n-1}{n-2}>0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}n-2>0\\n-1< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}n>2\\n< 1\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
ĐKXĐ: n<>3
Để P là số nguyên thì \(n^2-2n+2⋮n-3\)
=>\(n^2-3n+n-3+5⋮n-3\)
=>\(5⋮n-3\)
=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Bán kính hình tròn tâm O là:
28,26 : (3,14 × 2) = 4,5 (dm)
Tích hai bán kính của hình tròn tâm P là:
7850 : 3,14 = 2500 (cm2)
2500cm2 = 25dm2
Ta có: 5 × 5 = 25. Do đó bán kính hình tròn tâm P là 5dm.
Vậy: Bán kính hình tròn tâm p lớn hơn bán kính hình tròn tâm O.
p lớn hơn :
r tâm O : 28.26 : 3.14 : 2 =4.5(dm)
r x r của P : 7850 : 3.14 = 25(dm)
r P : 5x5=25( dm ). nên r =5 dm
Vậy rP>rO