Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC, góc A nhọn). Vẽ AH \(\perp\) BC (H Î BC). Gọi M là trung điểm CH. Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại D. Chứng minh \(\Delta HDM=\Delta CDM\) và \(HD//AB\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong một \(\Delta\)cân có:
-) 2 cạch bên bằng nhau
-) 2 góc ở đáy bằng nhau
* Nếu trong một \(\Delta\)cân có một góc bằng \(60^o\) thì đó là \(\Delta\)đều.
Vậy cho tám giác ABC cân tại B thì:
\(AB=BC\)(2 cạch bên bằng nhau)
\(\widehat{A}=\widehat{C}\)(2 góc ở đáy bằng nhau)
Thời gian 1 công nhân hoàn thành công việc đó là:
\(7\times12=84\) (giờ)
Nếu có 21 công nhân thì công việc đó sẽ hoàn thành trong:
\(84:21=4\) (giờ)
Giải: Ta thấy
Số công nhân x thời gian = hằng số.
ban đầu: 12 công nhân x 7 giờ = 84 công nhân- giờ
Lúc sau số công nhân là 21 người, vậy thời gian hoàn thành công việc là:
T= 84/ 21 = 4 giờ
Đáp số: 4 giờ
a: Sửa đề: Phân giác của góc MAN cắt MN tại B
Xét ΔAMB vuông tại M và ΔACB vuông tại C có
AB chung
\(\widehat{MAB}=\widehat{CAB}\)
Do đó: ΔAMB=ΔACB
b: ΔAMB=ΔACB
=>AM=AC và BM=BC
Xét ΔBMG vuông tại M và ΔBCN vuông tại C có
BM=BC
\(\widehat{MBG}=\widehat{CBN}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó:ΔBMG=ΔBCN
=>BG=BN
=>B nằm trên đường trung trực của GN(1)
ΔBMG=ΔBCN
=>MG=CN
ta có: AM+MG=AG
AC+CN=AN
mà AM=AC và MG=CN
nên AG=AN
=>A nằm trên đường trung trực của GN(2)
Từ (1),(2) suy ra AB là đường trung trực của GN
a) Do BI là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABI = ∠CBI
⇒ ∠ABI = ∠DBI
Xét hai tam giác vuông: ∆ABI và ∆DBI có:
BI là cạnh chung
∠ABI = ∠DBI (cmt)
⇒ ∆ABI = ∆DBI (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do ∆ABI = ∆DBI (cmt)
⇒ AB = DB (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆ADB cân tại B
Do AB = DB (cmt)
⇒ B nằm trên đường trung trực của AD (1)
Do ∆ABI = ∆DBI (cmt)
⇒ IA = ID (hai cạnh tương ứng)
I nằm trên đường trung trực của AD (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BI là đường trung trực của AD
c) ∆AIE vuông tại A
⇒ IE là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất
⇒ IA < IE
Mà IA = ID (cmt)
⇒ ID < IE
Xét hai tam giác vuông: ∆AIE và ∆DIC có:
IA = ID (cmt)
∠AIE = ∠DIC (đối đỉnh)
⇒ ∆AIE = ∆DIC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ IE = IC (hai cạnh tương ứng)
a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
b: ΔEBC=ΔDCB
=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)
=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)
=>ΔHBC cân tại H
ta có: HB=HC
=>H nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra AH là đường trung trực của BC
a: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-52^0}{2}=\dfrac{128^0}{2}=64^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}>\widehat{BAC}\)
mà AB,BC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,BAC
nên AB>BC
b: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AI chung
IB=IC
AB=AC
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
a: Ta có: OA+AB=OB
OC+CD=OD
mà OA=OC và AB=CD
nên OB=OD
=>ΔOBD cân tại O
b: Xét ΔABD và ΔCDB có
AB=CD
\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\)(ΔDOB cân tại O)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔCDB
=>\(\widehat{IDB}=\widehat{IBD}\)
=>ΔIBD cân tại I
=>IB=ID
Ta có: ΔABD=ΔCDB
=>AD=BC
ta có: AD=AI+ID
BC=BI+CI
mà ID=IB và AD=BC
nên IA=IC
=>ΔIAC cân tại I
c: Xét ΔOAI và ΔOCI có
OA=OC
AI=CI
OI chung
Do đó: ΔOAI=ΔOCI
Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDMC vuông tại M có
DM chung
MH=MC
Do đó: ΔDMH=ΔDMC
=>DH=DC và \(\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\)
Ta có: \(\widehat{DHC}+\widehat{DHA}=90^0\)
\(\widehat{DCH}+\widehat{DAH}=90^0\)(ΔAHC vuông tại H)
mà \(\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\)
nên \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)
=>DH=DA
mà DH=DC
nên DA=DC
=>D là trung điểm của AC
ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
Xét ΔBAC có
H,D lần lượt là trung điểm của CB,CA
=>HD là đường trung bình của ΔBAC
=>HD//AB