K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2022

Chắc là c

16 tháng 10 2022

ai bt

man

16 tháng 10 2022

[119-2.(x-6)] . 3 = 183

119-2.(x-6) = 183 : 3

119-2.(x-6) = 61

2.(x-6) = 119 - 61

2.(x-6) = 58

x-6 = 58 : 2

x-6 = 29

x = 29+6

x = 35

 

16 tháng 10 2022

[ 119 - 2 . ( x - 6 ) ] . 3 = 183

119 - 2 . ( x - 6 )          = 183 : 3 

119  - 2 . ( x - 6 )         = 61

          2 . ( x - 6 )         = 119 - 61 

          2 . ( x - 6 )         = 58

                 x - 6           = 58 : 2 

                 x - 6           =  29

                      x           = 29 + 6

                      x           = 35

16 tháng 10 2022

`(7-x)^3 = 64`

`(7-x)^3 = 4^3`

`7-x=4`

`x=7-4`

`x=3`

16 tháng 10 2022

ctv olm có  mặt ngay  nhé em:

tìm n để  (2n +5).(3n+1)  là một số nguyên tố 

với n = 0 ta có : 

(2n+5).(3n+1) =  (2.0+5).(3.0 + 1)  = 5.1 = 5

vì 5 là số nguyên tố nên n = 0 thỏa mãn

vậy với n = 0 thì (2n +5)(3n+1) là số nguyên tố. (*)

với n ≥ 1, n ϵ N

xét 2n + 5  ta có vì n ≥ 1 ⇔ 2 n + 5  ≥ 7 > 1 (1)

xét 3n + 1 ta có vì n ≥ 1 ⇔ 3n + 1 ≥ 4 > 1 (2)

kết hợp (1) và (2) ta có :

(2n + 5)(3n+ 1) chia hết cho 1;  chia hết cho (2n + 5); chia hết cho chính nó và chia hết cho (3n + 1) 

vậy  (2n + 5)(3n+1) là hợp số ∀n ≥ 1, n ϵ N  (**)

kết hợp (*) và(**)  thì n = 0 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn điều kiện để  (2n+5)(3n+1) là số nguyên tố 

 

 

 

16 tháng 10 2022

sos sos!!!!!!!!!!!!!!!!! cứu cho 10000000000000000000000 like mà . sos sos!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

16 tháng 10 2022

Mong mọi người giúp mình với ạ 

16 tháng 10 2022

n + 6 ⋮ n + 2 ⇔ n + 2 + 4 ⋮ n + 2 ⇔ 4 ⋮ n + 2 

⇔ n + 2 ϵ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

⇔ n ϵ { -6; -4; -3; -1; 0; 2}

vì n ϵ N nên n ϵ { 0; 2}

b, (2n + 3):(n-2)  ⇔ 2n - 4 + 7 ⋮ n -2 ⇔ 2(n-2) + 7 ⋮ n -2

⇔ 7 ⋮ n - 2  ⇔ n - 2 ϵ Ư7) = { -7; -1; 1; 7} 

⇔ n ϵ { -5; 1; 3; 9}

vì n ϵ N nên n ϵ { 1; 3; 9} 

c, (27 - 5n ) ⋮ n ⇔ -5n + 27  ⋮ n ⇔ 27 ⋮ n ⇔ n ϵƯ(27)

⇔ n ϵ {1; 3; 9; 27}