K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6(x+1)-7(2-x)=26

=>6x+6-14+7x=26

=>13x-8=26

=>13x=34

=>\(x=\dfrac{34}{13}\)

15 tháng 5

Giúp mình với các bạn, mình đăng cần á.

15 tháng 5

Bài toán này là bài toán tầm phào em nhé.

Thực tế không ai có thể đạp xe với vận tốc 1958 km/h và việc đạp xe chả liên quan đến có bao nhiêu sợi tóc. Càng không có ai đếm sợi tóc bao giờ.

\(P=\left(a^2+b^2\right)-\left(10a^2+b^2\right)+2\left(2023b+3ab\right)\)

\(=a^2+b^2-10a^2-b^2+2\left[b\left(3a-2b\right)+3ab\right]\)

\(=-9a^2+2\left(3ab-2b^2+3ab\right)\)

\(=-9a^2+12ab-4b^2\)

\(=-\left(3a-2b\right)^2=-2023^2=-4092529\)

số 0 :))

 

15 tháng 5

0

 

 

15 tháng 5

Đặt B = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 2022.2023

⇒ 3B = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3. + ... + 2022.2023.3

= 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 2022.2023.(2024 - 2021)

= 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + 3.4.5 + ... - 2021.2022.2023 + 2022.2023.2024

= 2022.2023.2024

⇒ B = 2022.2023.2024 : 3 = 2759728048

⇒ A = 2759728048/(2022 + 2023 + 2024)

= 1364176/3

15 tháng 5

giúp mik đang cần gấp

 

15 tháng 5

 Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề số chính phương, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương đánh giá như sau:

                         Giải:

 Nếu n = 1 ta có:

T = 1! = 1 = 12 (thỏa mãn) 

Nếu n = 2 ta có:

 = 1! + 2! = 1 + 1.2 = 3 (loại vì số chính phương không thể có tận cung là 3)

Nếu n = 3 ta có:

T = 1! + 2! + 3! = 1 + 1.2 + 1.2.3 = 9 = 32 (thỏa mãn)

Nếu n = 4 ta có:

T = 1! + 2! + 3! + 4! = 1 + 1.2 + 1.2.3 + 1.2.3.4 = 33 (loại vì số chính phương không thể có tận cùng bằng 3)

Nếu n ≥ 5 ta có:

T = 1! + 2! + 3! + 4! + 5! + ... + n!

T = (1! + 2! + 3! + 4!) + 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 +...+ 6.7.8.9.....n)

T = 33 + 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 + ... + 6.7.8.9....n)

5! ⋮ 5 ⇒ 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 + ... + 6.7.8.9...n) ⋮ 5; 33 : 5 dư 3

⇒ T = 1! + 2! + 3! +... + n! : 5 dư 3 (loại vì số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 1 hoặc 4)

Từ những lập luận trên ta có: n = 1; 3

Kết luận: Các số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là: n \(\in\) {1; 3}

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5

Đề không hiển thị. Bạn xem lại nhé.