K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2022

     n + 10 ⋮ n + 2

⇔ n + 2 + 8 ⋮ n + 2

⇔             8 ⋮ n + 2

⇔ n + 2 ϵ { -8; -4; -2; -1;  1; 2; 4; 8}

⇔ n ϵ { -10; -6; -4; -3; -1; 0; 2; 6}

6 tháng 11 2022

ta thấy:

70 chia hết cho 7; 25 không chia hết cho 7; 140 chia hết cho 7

nên (70 - 25 + 140) không chia hết cho 7

( do không có dấu chia hết và dấu không chia hết nên mình dùng chữ nha)

6 tháng 11 2022

       vì 21 000 : 2000 = 10 (dư 1000)

        a, số vở loại 1 nhiều nhất bạn Tâm có thể mua :

         10 quyển 

         b, số vở loại 2 nhiều nhất bạn tâm  có thể mua là: 

           21 000 : 1500 = 14 (quyển)

        c,tổng  số vở nhiều nhất bạn Tâm có thể mua cả hai loại với số lương bằng nhau là: 

       21000 : ( 2000 + 1500) x 2 = 12 (quyển )

6 tháng 11 2022

   n + 15 ⋮ n

⇔ 15 ⋮ n

⇔ n ϵ Ư(15)

15 = 3.5 ⇒ Ư(15) = { 1; 3; 5; 15}

⇔ n ⋮ { 1; 3; 5; 15}

    n + 15 ⋮ n + 2

⇔ n + 2 + 13 ⋮ n + 2

⇔              13 ⋮ n + 2

⇔ n + 2  ϵ { 1; 13}

⇔ n = 11

 

 

150:[55-(16-11)2]+20200

=150:[55-52]+1

=150:[55-25]+1

=150:30+1

=5+1=6

6 tháng 11 2022

  150 : [ 55 - (16 -11)2 ] + 20220

=150 : [ 55- 52 ] + 1

=150 : [ 55-25] +1

= 150 : 30 + 1

= 5 + 1

= 6

6 tháng 11 2022

Giải 

\(\dfrac{4}{7}x-\dfrac{9}{2}=\dfrac{3}{7}x-\dfrac{5}{2}\\ =>\dfrac{4}{7}x-\dfrac{3}{7}x=-\dfrac{5}{2}+\dfrac{9}{2}\\ =>\left(\dfrac{4}{7}-\dfrac{3}{7}\right)x=\left(\dfrac{-5+9}{2}\right)\\ =>\dfrac{1}{7}x=\dfrac{4}{2}\\ =>\dfrac{1}{7}x=2\\ =>x=2:\dfrac{1}{7}\\ =>x=14\)

Vậy \(x=14\)

\(\dfrac{4}{7}\cdot x-\dfrac{9}{2}=\dfrac{3}{7}\cdot x-\dfrac{5}{2}\)

\(\dfrac{4}{7}\cdot x-\dfrac{3}{7}\cdot x=-\dfrac{5}{2}+\dfrac{9}{2}\)

\(x\left(\dfrac{4}{7}-\dfrac{3}{7}\right)=2\)

\(x\cdot\dfrac{1}{7}=2\)

\(x=2:\dfrac{1}{7}=14\)

Vậy \(x=14\)