Tìm nghiệm của đa thức sau:
P(x) = 4x2 - 2x - 3x2 - 5 + 2x + 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
| | x - 1 | + 2 | = 3 <=> | x - 1 | + 2 = 3 hoặc | x - 1 | + 2 = -3
TH1: | x - 1 | + 2 = 3 <=> | x - 1 | = 1 <=> x = 2 hoặc x = 0
TH2: | x - 1 | + 2 = -3 <=> |x - 1 | = -5 (loại vì vế trái không âm, vế phải âm)
Vậy .....................
suy ra: /x-1/+2=3
suy ra: /x-1/ = 1
suy ra : x-1=1
x-1=-1
suy ra x=2 và x=0
Vậy x=2 và 0
\(A=\frac{\left(2^{89}-1\right):\left(8-1\right)}{\left(2^{89}-1\right):\left(2^5-1\right)}=\frac{7}{31}\)
ta có: A=36o , B= 36o
và A+B+C=180o
C= 180o -A-B
= 180o - 36o -36o
=108o
ta có: AB là cạnh đối diện với góc C và góc C là góc lớn nhất
Vậy cạnh AB là cạnh lớn nhất.
trước tiên bạn vẽ hình bình hành BGCK có I là giao điểm của hai đường chéo (nhớ vẽ hình nha ko thì hơi khó hiểu)
Ta có : vtGB + vtGC = vt GK ( theo quy tắc hbh)
theo gt: vt GA + vt GB + vt GC = vt 0
=> vt GA + vt GK = vt 0
=> G là trung điểm của đoạn AK
=> A, G ,I thẳng hàng và GA = 2GI, G nằm giữa A và I. Vậy G là trọng tâm tg ABC
\(\Leftrightarrow\) \(x^2+x+\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2+2\cdot\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\)\(\ge\)\(\frac{5}{4}\)
Vậy GTNN là \(\frac{5}{4}\)Khi \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-1}{2}\)
Tam giác ABC có A = B = 60
Vậy góc C bằng :
A + B + C = 180
36 + 36 + C = 180
C = 180 - ( 36 X 2 )
C = 108
=> Góc C lớn nhất
Mà gọc C có cạch đối diện là AB
=> AB là cạnh lớn nhất
Ta có: A = B = \(36^0\) => C = \(108^0\) => C là góc lớn nhất
Lại có: AB là cạnh đối diện với góc C => AB là cạnh lớn nhất
Đường thẳng d bất kì đi qua A nên d có thể có các vị trí sau:
+) d không cắt cạnh BC.
Trong tam giác vuông AHB có: góc HAB + ABH = 900 (1)
Mà góc HAB + BAC + CAE = 180o => góc HAB + CAE = 180o - BAC = 180 - 90 = 90o (2)
(1)(2) => góc ABH = CAE
tam giác vuông ABH = CAE ( do cạnh huyền AB = AC; góc ABH = CAE)
=> AH = CE
*) Áp dụng định lí Pi ta go trong tam giác vuông ABH có: BH2 + AH2 = AB2
mà AH = CE nên BH2 + CE2 = BH2 + AH2 = AB2
Dễ có: AB2 + AC2 = BC2 ; AB = AC => 2.AB2 = a2 => AB2 = a2/ 2
Vậy BH2 + CE2 = a2/ 2
+) Khi d trùng với AB :
=> H trùng với B; E trùng với A=> BH = 0; CE = CA
=> BH2 + CE2 = AC2 = a2/ 2
+) d trùng với AC (tương tự như d trùng với AB)
+) Khi d cắt cạnh BC:
*) Ta cũng chứng minh : tam giác AEC = BHA (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BH = AE
*) Trong tam giác vuông AEC có: AE2 + CE2 = AC2
=> BH2 + CE2 = AE2 + CE2 = AC2 = a2/ 2
Vậy BH2 + CE2 = AC2 = a2/ 2
sau khi bỏ dấu ngoặc (thực hiện phép nhân) ta sẽ được đa thức
P(x)=anx n+an-1x n-1+...+a1x+a0 (với n=2(100+1000)=2200
Thay x=1 thì giá trị của đa thức là P(1) đúng bằng tổng các hệ số
an+an-1+....+a1+a0
ta có : P(1)=(1 2 -2.1+2) 100 .(1 1 -3.1+3) 1000=1
Vậy tổng các hệ số là 1
Câu hỏi của Phạm Ngọc Thạch - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
1.đơn giản thôi bạn vẽ hình ta thấy góc B và C < 60 => góc A lớn nhất. trong tam giác cạnh đối diện góc to nhất là cạnh dài nhất. cái này thuộc định lý quên tên.
Rút gọn P(x), ta được: P(x) = \(x^2-4\)
Có: P(x) = \(x^2-4=0\)
\(\Rightarrow x^2=4\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2\right\}\)
Vậy x = -2 hoặc x = 2 là nghiệm của đa thức P(x)
xét P(x) có nghiệm <=>P(x)=0
<=>4x2 - 2x - 3x2 - 5 + 2x + 1=0
<=>x2-4=0
<=>(x-2)(x+2)=0
<=>x-2=0 hoặc x+2=0
<=>x=2 hoặc -2