Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nhe :
a. Mở bài: Giới thiệu chiếc hộp bút mà em muốn miêu tả
Mẫu: Mỗi ngày đến trường, trong balo của em luôn mang theo đầy đủ các dụng cụ học tập mà cô giáo dặn dò. Nào sách giáo khoa, vở bài tập, rồi bút, thước, chì màu… Trong đó, món đồ mà em thích nhất chính là chiếc hộp bút màu hồng do chị gái mua cho.
b. Thân bài:
- Miêu tả khái quát chiếc hộp bút:
- Hộp bút có hình gì? Kích thước là bao nhiêu? (nếu không thể có con số cụ thể, thì so sánh với các đồ vật quen thuộc khác)
- Chất liệu được dùng để làm hộp bút là gì? Nó giúp hộp bút có đặc điểm gì? (nhẹ, bền, dễ vệ sinh…)
- Màu sắc chủ đạo của hộp bút là gì? Em có thích màu đó không?
- Hộp bút có các họa tiết trang trí gì? Họa tiết đó được khắc, vẽ hay là dán lên hộp bút?
- Miêu tả từng bộ phận của chiếc hộp bút:
- Nắp hộp (có hình dáng như thế nào, cách đóng mở ra sao)
- Thân hộp (rộng và sâu không, có để được nhiều đồ vật không, có được chia thành các ngăn nhỏ không)
- Công dụng của hộp bút:
- Em thường dùng hộp bút để làm gì? (đựng bút thước, tẩy, giấy nhớ nhỏ…)
- Khi sử dụng hộp bút thì đem lại lợi ích gì cho em? (cất bút thước gọn gàng, dễ tìm, không bị sách vở đằn lên…)
c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho chiếc hộp bút
Mẫu: Em thích chiếc hộp bút của mình lắm. Em sẽ giữ gìn nó thật cẩn thận và thường xuyên lau chùi sạch sẽ để hộp luôn sạch đẹp.
Tham khảo:
I. Mở bài: giới thiệu bộp bút
Vào năm học mới, để khuyến khích em học tập tốt hơn nên ba mẹ đã mua tặng em một chiếc hộp bút. Em rất thích chiếc hộp bút mà ba mẹ mua tặng em, em luôn bảo vệ và giữ gìn nó sạch sẽ. Khi mang hộp bút đến lớp các bạn đều khăn đều khen em có chiếc hộp bút đẹp, em rất tự hào về chiếc bạn học của mình.
II. Thân bài: tả hộp bút
1. Tả bao quát hộp bút
– Hộp bút được làm bằng vải
– Hộp bút màu hồng
– Hộp bút hình chữ nhật
– Hộp bút dài 20 cm, rộng 5cm và cao 4cm
– Bên ngoài hộp bút dược trang trí là hình con mèo kitty
2. Tả chi tiết từng bộ phận hộp bút
– Hộp bút có 2 ngăn, một ngăn đựng thước bút và một ngăn đựng vật nhỏ nhỏ như: tẩy, đồ gọt bút chì,….
– Ngăn lớn có thể đựng được máy tính bỏ túi
– Khi mở hoặc đóng là hộp bút đều có khóa
– Hộp bút mở giống như một quyển sách
– Bên trong hộp bút là màu trắng, được làm từ vải mịn
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chiếc hộp bút
– Đây là món quà ba mẹ tặng nên em rất trân trọng
– Em sẽ cố gắng học tập để không phụ lòng ba mẹ
– Em sẽ giữ gìn cẩn thận và sạch sẽ hộp bút
Buổi chiều bán được số mắm là : 452 x 2 = 904 (l ) Cả hai buổi bán được số mắm là : 904 + 452 = 1356 ( l ) Đáp số : 1356 l nước mắm
Tóm tắt
buổi sáng: 452\(l\)nước mắm
buổi chiều: gấp đôi\(l\)nước mắm
cả hai buổi: ?\(l\)nước mắm.
bài giải
buổi chiều cửa hàng đó bán được số \(l\)nước mắm là:
452 * 2 = 904 (\(l\))
cả hai buổi của cửa hàng đó bán được số \(l\)nước mắm là:
904 + 452 = 1356 (\(l\))
đáp số; 1356\(l\)
( đúng thì k nha )
Buổi chiều cửa hàng bán được số dầu là : 2518 + 238 = 2756 ( l ) Cả hai buổi cửa hàng bán được số dầu là : 2518 + 2756 = 5274 ( l ) Đáp số : 5274 l
Buổi chiều bán được số lít dầu là :
\(2518+318=2756\left(l\right)\)
Cả 2 buổi bán được số lít dầu là :
\(2518+2756=5274\left(l\right)\)
Đáp số : \(5274\) lít
Tết năm nay, em đã có một trải nghiệm thú vị cùng với mọi người trong gia đình. Hai mươi tám Tết, cả nhà em đã cùng nhau đi chợ hoa xuân. Đây là lần đầu tiên, em được đi chợ hoa.
Theo lời mẹ kể, từ hai mươi lăm đến ba mươi tết, khi ra đường là đã thấy các hàng bán hoa. Những người người đến xem đông như trẩy hội. Chợ hoa ngày cuối năm nhộn nhịp và náo nhiệt không kém các khu chợ ẩm thực Tết. Hai anh em háo hức theo chân bố mẹ đi ngắm hoa.
Những dãy đào, dãy quất được xếp thẳng tắp. Gương mặt người bán, kẻ mua đều tươi rói, hớn hở vì một mùa xuân mới lại sắp về. Bên cạnh những gian hàng bán đào và quất là các gian bán hoa tươi. Các loại hoa được bày bán rất đa dạng. Hoa hồng, hoa cúc, hoa vi-ô-lét, hoa lan, hoa dơn, hoa thược dược… Tất cả tạo nên một bức tranh nhiều màu sắc cho chợ hoa.
Người bán hồ hởi mời chào khách mua hoa, người mua vừa chiêm ngưỡng những đóa hoa đẹp nhất vừa đắn đo lựa chọn những bó hoa đủ mọi sắc màu. Người ta đi chợ hoa như đi trẩy hội để dành cho mình những sắc hương đẹp nhất mang về trang hoàng và mang không khí tết về với gia đình. Đông đúc nhất phải là những khu bán đào, mai và quất. Bởi đây là những loại cây đặc trưng của ngày tết, nên mọi người đều muốn mua một chậu đào, mai hoặc quất về chơi Tết. Những chậu cây được tạo với nhiều hình dáng độc đáo. Những nụ hoa đào, hoa mai đã bắt đầu bung nở trong những cơn mưa xuân.
Bố mẹ đang ngắm một chậu đào. Còn em và chị gái thì mải chụp những bức ảnh đẹp nhất. Rất lâu sau, bố em cũng chọn được một chậu đào rất đẹp. Khi bố mẹ mang chậu hoa về, em cảm thấy rất thích nó.
Đã bao lâu nay, Tết trở thành một lễ hội nằm trong niềm mong đợi và không thể thiếu của con người Việt Nam. Và những khu chợ hoa cũng đã trở thành một nét đặc trưng không thể thiếu của những ngày tết. Tôi đã có một trải nghiệm thật hấp dẫn vào Tết năm nay.
\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{2x2}{3x2}\)=\(\frac{4}{6}\); \(\frac{2}{3}\)\(\frac{2x33}{3x33}\)=\(\frac{66}{99}\)
\(3=\frac{3}{1}\)=\(\frac{3x12}{1x12}\)=\(\frac{36}{12}\); \(\frac{7}{6}\)=\(\frac{7x2}{6x2}\)=\(\frac{14}{12}\)
Dàn ý:
I. ĐẶT VẤN ĐỂ:
Ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói biểu hiên nhân cách, cá tính của mỗi người. Nhân dân ta rất coi trọng cách ăn nói trong giao tiếp. Khuyên răn người đời cần có trách nhiệm trước lời nói của mình, ca dao có câu:
‘Nói lời phải giữ lấy lời,
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay’
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ
1. Giải thích nghĩa đen, tìm nghĩa bóng, rút ra ý nghĩa:
Ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói biểu hiện nhân cách, cá tính của mỗi người. Nhân dân ta rất coi trọng cách ăn nói trong giao tiếp. Khuyên răn người đời cần có trách nhiệm trước lời nói của mình, tục ngữ có câu:
"Nói lời phải giữ lấy lời,
Đừng như con bướm đận rồi lại bay".
"Nói lời phái giữ lấy lời": không được thay đổi, không được lật lọng, trước nói thế nào thì sau phải làm đúng như thế, luôn luôn lấy chữ tín làm đầu, biết coi trọng và đề cao chữ tín.
Nói lời phải giữ lấy lời
"Đừng như con bướm đậu rồi lại bay" là một hình ảnh diễn tả bướm đi tìm hoa, hút nhụy hoa, bay và đậu từ bông hoa này qua bông hoa khác. "Đừng" nghĩa là chớ, không nên làm như thế. Mượn hình ảnh bướm tìm hoa, nhân dân ta phê phán một thái độ tuỳ tiện, vô trách nhiệm trước lời nói của mình.
Tóm lại, câu tục ngữ nêu lên một lời khuyên nhằm nhắc nhở mọi người ăn nói phải chín chắn, phải có ý thức, có trách nhiệm trước lời nói của mình, phải biết lấy chữ tín làm đầu, không được hứa suông hứa liều; phải làm đúng, thực hiện đúng điều đã nói và đã hứa.
Tại sao "Nói lời phải giữ lấy lời?". Vì sao "Đừng như con bướm đậu rồi lại bay?". Lời nói, ngôn ngữ phản ánh sự hiểu biết, trình độ học vấn, đạo đức tư cách của mỗi người. Người thật thà, có lòng tự trọng và biết tôn trọng người thì ăn nói chân thật, không dám dối trá nửa lời. Nói sao làm vậy, nghĩ như thế nào thì nói như thế ấy, đó là con người có đạo đức, có tư cách. Hứa với ai điều gì, việc gì thì phải giữ đúng. Như thế mới tốt. Trái lại, nói một đằng, làm một nẻo, nói mà không làm, hứa mà không thực hiện đúng lời hứa, đó là kẻ vô đạo đức, bất tín bất nghĩa. Kẻ bất tín, nói lời lại nuốt lấy lời, sớm muộn cũng lộ chân tướng xấu xa, bị mọi người xa lánh và khinh bỉ.
Trong mối quan hệ cộng đồng, niềm tin là một trong những cái quý báu nhất. Tinh cha con, mẹ con, tình anh em, bằng hữu, tình vợ chồng, tình đồng đội... thì niềm tin là ngọn lửa thiêng liêng soi sáng tâm hồn. Còn niềm tin là còn tình người, còn hạnh phúc. Khi đã mất niềm tin là mất tất cả, con người sẽ nghi ngờ lẫn nhau. Mối quan hệ "người với người ỉà bạn" bị tan vỡ. Bởi vậy, "Nói lời phải giữ lấy lời - Đừng như con bướm đậu rồi lại bay'' là bài học dạy ta cách làm người, cách sống chân thật, coi trọng tín nghĩa.
Phải học tập, học văn hoá, khoa học kĩ thuật, học cách làm ăn, học điều khôn lẽ phải "Học ăn, học nói, học gói, học mở". Học nói lời hay ý đẹp, nhưng cốt lõi của sự học hành làm người là tu dưỡng đạo đức để biết sống chân thật, thực thà. Tục ngữ có câu: "Thật thà là cha mách qué".
Niềm tin cho ta tình thương yêu, sức mạnh đoàn kết. Câu nói: "Một điều không tin thì vạn sự cũng chẳng tin" là một điều răn, nhắc nhở chúng ta "nói lời phải giữ lấy lời...".
Bướm đậu
Hứa mà không thực hiện là đáng chê trách. Dối trá, lừa bịp, lật lọng... là biểu hiện về sự sa đoạ tâm hồn, đạo lí, dẫn đến những việc làm bất lương, tội ác. Biết giữ lời hứa là một nguyên tắc trong ứng xử, giao tiếp. Cha mẹ, con cái trong gia đình ngoài tình thương còn cần có niềm tin để phát huy gia phong. Bằng hữu lấy niềm tin để thắt chặt dây thân ái. Thầy mến trò, trò kính thầy trên niềm tin để dạy tốt, học tốt.
Trong cuộc sống, lời nói có lúc được thể hiện qua các văn bản giao kèo, hợp đồng... do đó, ai cũng phải biết làm đúng, thực hiện đúng. Tính pháp lí gắn liền với tính đạo đức là như vậy.
Câu tục ngữ này vốn là lời cô gái nói với chàng trai đến tỏ tình, cầu hôn, vừa nhắc khẽ, vừa răn đe: trong tình yêu phải biết trọng lời hứa, giữ trọn danh dự, thuỷ chung sắt son, không được bạc tình bạc nghĩa "Đừng xanh như lá bạc như vôi" (Hồ Xuân Hương), "Đừng như con bướm đậu rồi lại bay".
Thủ tín là một đức tính. Có nhân cách trọng danh dự mới biết trọng lời hứa. Vì thế chúng ta càng cảm nhận sâu sắc lời khuyên "Nói lời phải giữ lấy lời...". Tuổi trẻ phải biết sống chân thực. Không được hứa liều, bừa bãi, phải xuất phát từ khả năng thực hiện để đưa ra lời hứa. Đã hứa thì phải làm đúng. Câu tục ngữ đã giáo dục em bài học biết trọng danh dự trong lời hứa.
Phân số bé hơn 1 là những phân số có tử số bé hơn mẫu số
VD : 2/3 < 1 vì 2/3 < 3/3
~ HT ~
phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1
VD:\(\frac{3}{4}\)< \(1\)