13 chia hết cho n- 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) \(\left(x-1\right)^2=9\Rightarrow\left(x-1\right)^2=3^2\Rightarrow x-1=3\Rightarrow x=4\)
b1 Trả lời:
(1) Lông hút
(2) Vỏ
(3) Mạch gỗ
(4) Lông hút
b2
- Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây: các loại đất, thời tiết, điều kiện chăm sóc.
- Ví dụ: mưa nhiều, rễ ngập úng, lông hút bị tiêu biến, làm giảm khả năng hút muối khoáng.
ghi nhớ
Trả lời:
(1) Nước
(2) Muối khoáng
(3) Lông hút
(4) Mạch gỗ
(5) Loại đất
(6) Thời tiết
(7) Nước
(8) Muối khoáng
b3
Trả lời:
3. Bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều để hấp thụ được nhiều nước, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.
b4
Trả lời:
(1) Nhất nước
(2) Nhì phân
(3) Tam cần
(4) Tứ giống
bài thứ 12 biến dạng của rễ
1.
Nhóm A: sắn
- Nhóm B: trầu không, hồ tiêu
- Nhóm C: tơ hồng
- Nhóm D: bụt mọc
2
Rễ củ: phình to
- Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
- Rễ thở: mọc ngược lên mặt đất
- Rễ giác mút: biến đổi thành giác mút bám vào thân cây khác
3
STT | Tên rễ biến dạng | Tên cây | Đặc điểm của rễ biến dạng | Chức năng đối với cây |
1 | Rễ củ | Cây củ cải Cây cà rốt | Rễ phình to | Chứa chất dự trữ cho cây |
2 | Rễ móc | Trầu không, hồ tiêu | Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám | Giúp cây leo lên |
3 | Rễ thở | Bụt mọc | Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất | Lấy O2 cung cấp cho phần rễ dưới |
4 | Giác mút | Tơ hồng, tầm gửi | Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc vào cành của cây khác | Lấy thức ăn từ cây khác |
4
- Cây sắn có rễ củ
- Cây bụt mọc có rễ thở
- Cây trầu không có rễ móc
- Cây tầm gửi có rễ giác mút
ghi nhớ
Một số loại rễ biến dạng là các chức năng khác của cây như: rễ củ chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả; rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên, rễ móc giúp cây hô hấp trong không khí, giác mút lấy thức ăn từ cây chủ.
2*
Các cây có rễ củ phải thu hoạch trước khi ra hoa vì chất dự trữ của các củ dùng để dự trữ dinh dưỡng cho cây khi ra hoa kết quả. Sau khi ra quả, chất dinh dưỡng ở rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn nữa, làm rễ củ xốp, teo nhỏ lại nên làm giảm chất lượng, khối lượng củ.
bt
STT | Tên cây | Loại rễ biến dạng | Chức năng | Công dụng với con người |
1 | Củ đậu | Rễ củ | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả | Thức ăn |
2 | Củ cải | Rễ củ | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả | Thức ăn |
3 | Củ sắn | Rễ củ | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả | Thức ăn |
4 | Trầu không | Rễ móc | Giúp câu leo lên | Chữa bệnh |
1. con người đã xuất hiện như thế nào
Cách đây hàng chục triệu năm, trên Trái Đất có loài vượn cổ sinh sống trong những khu rừng rậm. Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, loài vượn này dần dần đã biết đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước để cầm nắm và biết sử dụng những hòn đá, cành cây.. làm công cụ. Đó là Người tối cổ (sớm nhất cách đây khoảng 3-4 triệu năm). Những hài cốt của Người tối cổ đã được tìm thấy ở nhiều nơi như : miền Đông châu Phi, trên đảo Gia-va (In - đô - nê - xi - a), ở gần Bắc Kinh (Trung Quốc) v.v...
Người tối cổ sống theo bầy gồm khoảng vài chục người. Ban ngày, họ hái lượm hoa quả và săn bắt thú để ăn ; ban đêm họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cành cây, lợp lá hoặc cỏ khô. Họ biết ghè đẽo đá, làm công cụ ; biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ. Cuộc sống bấp bênh "ăn lông, ở lỗ” như thế kéo dài hàng triệu năm.
2. Người tinh khôn sống thế nào?
Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành Người tinh khôn. Những bộ xương của Người tinh khôn có niên đại sớm nhất vào khoảng 4 vạn năm trước đây, đã tìm được ở hầu khắp các châu lục.
Người tinh khôn không sống theo bầy mà theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau, gọi là thị tộc.
Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc. Trong quá trình sinh sống, Người tinh khôn đã biết trồng rau, trồng lúa, biết chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, dệt vải từ sợi vỏ cây, biết làm đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ. Con người không chỉ kiếm được thức ăn nhiều hơn mà còn sống tốt hơn, vui hơn.
3. vì sao xã họi nguyên thủy tan rã
_Khoảng 400 năm trước công nguyên , con người phát hiện ra kim loại đồng , sắt và dùng kim.loại làm công cụ lao động .
_Nhờ công cụ bằng kim loại con người có thể khai phá đồng hoang , tăng diện tích trồng trọt , sản phẩm làm ra nhiều , xuất hiện của cải dư thừa .
_Một số người chiếm hưởng của cải dư thừa , trở nên giàu có , xã hội nhàn hóa thành kẻ giàu người nghèo .
=» XÃ.HỘI NGUYÊN THỦY DẦN DẦN TAN RÃ
1×2+2×3+3×4+4×5+...+(n-1)× n
Đặt A=1×2+2×3+3×4+4×5+...+(n-1)× n
3A= 1x2x3+2x3x3+3x4x3+....+ (n-1)× n x 3
3A= 1x2x3+2x3x(4-1)+3x4x(4-2)+...+ (n-1)× n x [(n+1) - (n-2)]
3A= 1x2x3+2x3x4-1x2x3+3x4x5-2x3x4+...+ (n-1)× n x (n+1)-(n-2)x(n-1)× n
3A=(n-1)× n x (n+1)
A=[(n-1)× n x (n+1)] : 3
tk mk nha
5x - 2x = 25 + 19
x ( 5 - 2 ) = 44
x . 3 = 44
x = 44 : 3
x = \(\frac{44}{3}\)
Vậy x = \(\frac{44}{3}\)
( don't k # EXOComingsoon )
Giặc đã đến sát chân núi Trâu. Người người hoảng sợ. Cũng may đúng lúc đó, sứ giả mang những thứ cậu Gióng đã đề nghị đến nơi. Cậu bèn vươn vai đứng dậy như một tráng sỹ, khoác vào áo giáp, cầm roi rồi nhảy lên ngựa phi thẳng tới trận tiền. Bằng sức mạnh như cả ngàn người cộng lại, chẳng mấy chốc cậu đã khiến lũ giặc kinh hồn bạt vía. Đang đánh nhau ác liệt thì roi sắt gãy, cậu bèn nhổ ngay từng bụi tre ở bên đường quật vào lũ giặc. Quân giặc bỏ chạy toán loạn nhưng rồi cũng bị tiêu diệt không sót một tên.
Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại. Mặc dù chế độ khoa cử theo Nho học tại Trung Quốc đã có từ sớm hơn (năm 587 thời nhà Tùy), nhưng chỉ từ niên hiệu Vũ Đức năm thứ năm thời Đường Cao Tổ nhà Đường (năm 622) mới đặt ra các bậc là trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa dùng để ban tặng cho ba người đỗ đạt ở ba vị trí cao nhất.
Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Lyban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại. Mặc dù chế độ khoa cử theo Nho học tại Trung Quốc đã có từ sớm hơn (năm 587 thời nhà Tùy), nhưng chỉ từ niên hiệu Vũ Đức năm thứ năm thời Đường Cao Tổ nhà Đường (năm 622) mới đặt ra các bậc là trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa dùng để ban tặng cho ba người đỗ đạt ở ba vị trí cao nhất.
n = 13+1
n = 14
Học tốt