K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2023

Lời giải:

Số lít dầu đựng trong thùng là:

$0,4\times 0,4\times 0,4=0,064$ (m3) ( $=64$ lít)

Dầu nặng số kg là: $64\times 1,7=108,8$ (kg)

Cả thùng dầu nặng: $108,8+2,2=111$ (kg)

15 tháng 4 2023

87,5 \(\times\) \(x\) + 1,25 \(\times\) \(x\) = 20

\(x\) \(\times\) ( 87,5 + 1,25) = 20

\(x\) \(\times\) 88,75 = 20

\(x\)                = 20 : 88,75

\(x\)                = \(\dfrac{16}{71}\)

\(\dfrac{x+39}{7}\) = 35

\(x\) + 39 = 35 \(\times\) 7

\(x\)  + 39 = 245

\(x\)          = 245 - 39

\(x\)          = 206 

15 tháng 4 2023

= 5/3 x ( 15/8 + 9/8) - 5/3

= 5/3 x 3 -5/3 

=5- 5/3

= 10/3 

nhớ tích cho mình nha mình cảm ơn rất nhìu

30 tháng 4 2023

Gọi độ dài chiều rộng HCN ban đầu là 1 phần, chiều dài là 2 phần. Cả chu vi ban đầu là 6 phần. Sau khi ngăn cắt, tổng chu vi các hình chữ nhật là:

4 phần + 4 phần + 2 phần + 2 phần = 12 phần

Độ dài 1 phần:

112:12= 28/3 (cm)

Chiều rộng: 28/3 (cm)

Chiều dài: 28/3 x 2= 56/3 (cm)

Diện tích HCN ban đầu:

28/3 x 56/3= 1568/9 (cm2)

19 tháng 5

ta gọi 2 hình vuông lớn là a,b

gói 2 hình vuông nhỏ là x,y ( với x,y thuộc b)

=> chu vi hình vuông b là : 112 : 2= 56 ( cm)

=> chu vi hình vuông x+y là : 56 : 2 =28 (cm)

=> chu vi hình x=y là : 28 : 2= 14 ( cm )

=> cạnh 2 hình vuông x và y là : 14 : 4= 3,5 (cm)

=> chiều rộng hình vuông b là : 3.5 x 2= 7 (cm)

=> chiều dài hình chữ nhật là : 7+7= 14 ( cm)

vì cạnh hình vuông a = chiều rộng hình chữ nhật => chiều rộng hình chữ nhật lớn là : 56 : 4 = 14 ( cm )

=> diện tích hình chữ nhật ban đầu là : 14 x 14 = 196 ( cm )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:
2 giờ 25 phút = 2 +$\frac{25}{60}$ giờ = $\frac{29}{12}$ giờ

15 tháng 4 2023

ở lớp cô giáo cho tớ dậy cái này rồi

 

15 tháng 4 2023

ở lớp cô giáo cho tớ dậy cái này rồi

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 4 2023

Lời giải:
Đổi 4h30'=4,5h

Độ dài quãng đường AB là: $12\times 4,5=54$ (km) 

Người đi từ B về A hết:

$54:45=1,2$ (h) = 1h12'

Người đó phải khởi hành từ:

$8h-1h12'=6h48'$

28 tháng 4 2023

Bài1:Hai thành phố A và B cách nhau 135km.Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 42km/h và một xe đạp đi từ B đến A với vận tốc 12km/h.Hỏi sau bao lâu xe đạp và xe máy gặp nhau?Lúc gặp nhau xe máy cách B bao nhiêu km?

15 tháng 4 2023

a) Thời gian ô tô đi trước là: 4 giờ 20 phút - 4 giờ = 20 phút = \(\dfrac{1}{3}\) giờ

Quãng đường ô tô đi trước là: 60 x \(\dfrac{1}{3}\) = 20 (km)

Thời gian xe khách đuổi kịp ô tô là: 20 : (70 - 60) = 2 (giờ)

Thời điểm xe khách đuổi kịp ô tô là: 4 giờ 20 phút + 2 giờ = 6 giờ 20 phút

b) Nơi gặp nhau cách A là: 70 x 2 = 140 (km)

Đ/S: a) 6 giờ 20 phút

        b) 140 km

15 tháng 4 2023

cái này tớ chưa bao giờ học .

 

15 tháng 4 2023

đặt số HSG lớp 6A,6B,6C lần luợt là a,b,c

=> a+b+c=50

a=(b+c):2 +5

b=2c

=>a=3c:2+5

=>a+b+c=3c:2+5+2c+c=50

=>3c:2+3c=45

=>9c:2=45

=>9c=90=>c=10

=>a=3x10:2 +5

a=20

Gọi số học sinh giỏi lớp 6A ,6B,6C lần lượt là x,y,z  ( x,y,z\(\in\) N* )

Theo đề bài ta có :

x -1/2( y + z ) = 5

<=> x = 5 + 1/2(y + z ) ( 1 ) 

y = 2z  ( 2 )

Mà x + y + z = 50

Nên thay ( 1 ) , ( 2 ) vào phương trình ta được :

5 + 1/2(  y + z ) + 3z = 50 

<= > 5 + 3z/2 + 3z = 50

<=> 10 + 3z + 6z = 100

<=> 9z = 90

<=> z = 10

= > y = 10 . 2 = 20

x = 50 - 10 - 20 = 20 

Vậy số học sinh giỏi 3 lớp 6A,6B,6C lần lượt là 20,20,10

 

15 tháng 4 2023

2,3 + 3,4 < \(x\) < 8,5 - 2,1

         5,7 <  \(x\) < 6,4

                \(x\) = 6

15 tháng 4 2023

2,3 + 3,4<x<8,5-2,1

5,7<x<6.4

=> x=6 (vì x là STN)