K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2014

A=12+14+16+18 chia hết cho 2 vì các số chia hết cho hai ( số chẵn) cộng với nhau thì tổng của nó sẽ chia hết cho 2

B=6+12+27+28 0 chia hết cho 3 vì những số có chữ số của nó cộng lại chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. Và ngược lại: những số có chữ số của nó cộng lại 0 chia hết cho 3 thì số đó 0 chia hết cho 3.

 Bạn có thể cho đáp án khác đi nhưng vẫn dựa theo lí thuyết trên được nhé!

 

12 tháng 10 2014

thank you very much

 

17 tháng 4

12 tháng 4

   Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề đếm số cách sắp xếp.

Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp.

  Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

 Có 2 cách chọn đi từ A đến B

Có 3 cách chọn đi từ B đến C

Vậy số cách đi từ A đến C qua B là

    2 x 3  = 6 (cách)

Kết luận có 6 con đường  đi từ A đến C qua B

 

13 tháng 10 2014

x^3-9x^2+6x+16

=x^3+x^2-10x^2-10x+16x+16

=(x^3+x^2)-(10x^2+10x)+(16x+16)

=x^2(x+1)-10x(x+1)+16(x+1)

=(x+1)(x^2-10x+16)

=(x+1)(x^2-2x-8x+16)

=(x+1)[(x^2-2x)-(8x-16)]

=(x+1)[x(x-2)-8(x-2)]

=(x+1)(x-2)(x-8)

12 tháng 10 2014

Giải:

(a+b) chia hết cho 2

=> a và b chia hết cho 2

=> a và b là số chẵn

Vì tất cả các số chẵn nhân với bất kì số nào thì nó vẫn là số chẵn

=> (a+3b) chia hết cho2

 

12 tháng 10 2014

ồ thế cảm ơn bạn nhiều nha.

16 tháng 4

       Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm chữ số tận cùng cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp xét tính chẵn lẻ.        

     Giải

Nếu a, b đồng tính chẵn lẻ thì a + b là số chẵn nên ab.(a + b) là số chẵn. Vậy ab.(a + b) không thể có tận cùng bằng 9

Nếu a, b khác tính chẵn lẻ thì một trong hai số nhất định phải có một số lẻ và một số chẵn nên a.b là số chẵn hay ab(a + b) là số chẵn

Từ những lập luận trên ta có a.b(a+ b) trong đó a; b thuộc N thì 

ab(a + b) không thể có tận cùng bằng 9. 

 

10 tháng 2 2016

15 đường thẳng

10 tháng 12 2016

15 đương thẳng ạ! (em học lớp 5 nên em mới phải "ạ")