K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2015

x = -3

y= -4

z= -5

 x+ y+z = -12

20 tháng 10 2015

\(\left\{0;1\right\}\)

19 tháng 10 2015

A B C H

Gọi tam giác đều đã cho là tam giác ABC. 

Kẻ đường cao AH . Tam giác ABC đều nên  AH là đường trung tuyến => H là trung điểm của BC => BH = BC/2 = AB/2

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ABH có: AH= AB- BH= AB- AB2/4 = 3AB2/4 => AH = \(\frac{AB\sqrt{3}}{2}\)

S(ABC) = AH.BC/2 = \(\frac{AB^2\sqrt{3}}{4}=4\sqrt{3}\) => AB= 16 => AB = 4 cm

=> Chu vi tam giác đều ABC là: AB .3 = 12 cm

+) Tổng quát : Kí hiệu a là cạnh của tam giác đều => S tam giác đều = \(\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\) (*)

+) Chu vi lục giác đều bằng 12 cm => cạnh của lục giác đều là: 12 : 6 = 2 cm

Chia lục giác đều thành 6 tam giác đều bằng nhau có cạnh bằng cạnh của lục giác đó

Áp dụng công thức (*) => Diện tích 1 tam giác = \(\frac{4\sqrt{3}}{4}=\sqrt{3}\) cm2

Diện tích lục giác = 6 x Diện tích 1 tam giác = \(6\sqrt{3}\) cm2

ĐS:...

20 tháng 10 2015

 

+ Ta có \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(c-a\right)=\left(a-b\right)\left(c+a\right)\)

\(\Leftrightarrow ac-a^2+bc-ab=ac+a^2-bc-ab\Leftrightarrow2a^2=2bc\Leftrightarrow a^2=bc\) (dpcm)

+ Ngược lại ta có

\(a^2=bc\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\) với \(a\ne0;c\ne0\)

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{a}=\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}\Leftrightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\) => điều ngược lại đúng với a,c khác 0

19 tháng 10 2015

Bài toán đồng dư này khó đấy!

19 tháng 10 2015

Tớ học đồng dư cũng được.

19 tháng 10 2015

Áp dụng tính chất của GTTĐ ta có :

C = |x - 2| + |x - 3| + |x - 5| + |x - 7| > |x - 2 + x - 3 + x - 5 + x - 7| = |4x - 17|

Vì |4x - 17| > 0 nên GTNN của |4x - 17| = 0

Do đó C > 0 nên GTNN của C là 0 <=> |4x - 17| = 0 <=> x = \(\frac{17}{4}\)

 

19 tháng 10 2015

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Leftrightarrow\frac{x^3}{2^3}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^3}{6^3}\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Đến đây tự làm được rồi nhé !    

19 tháng 10 2015

=>\(\frac{x^3}{2^3}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^3}{6^3}\)=>\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)=>\(\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{z^2}{6^2}\)

Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{z^2}{6^2}=\frac{x^2+y^2+z^2}{2^2+4^2+6^2}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)(Vì x2+y2+z2=14)

=>\(\frac{x^2}{2^2}=\frac{1}{4}=>x^2=1=>x^2=1;x=-1\)

=>\(\frac{y^2}{4^2}=\frac{1}{4}=>y^2=4=>y=2;y=-2\)

=>\(\frac{z^2}{6^2}=\frac{1}{4}=>z^2=9=.z=3;z=-3\)

Vậy x=1 ; y=2 ; z=3  hoặc x=-1 ; y=-2 ; z=-3

 

19 tháng 10 2015

Từ B kẻ đường thẳng d // Ax