K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

thật ko

3 tháng 11 2017

thật

mk hứa mà

3 tháng 11 2017

a=6,b=78

3 tháng 11 2017

bạn có thể giải ra được ko ?

3 tháng 11 2017

a*a*a+b*b*b+c*c*c = 2019

3 tháng 11 2017

â)bit

tham khảo nhé

tk cho mk nah ^ ^ T-T

3 tháng 11 2017

Nguyễn Ngọc Minh Hoài

a bit nha ban

k tui nha 

thank

3 tháng 11 2017

nhìn giải ta thấy

3 tháng 11 2017

b)Do số a391b chia cho 5 dư1

=> b chia 5 dư 1

=> b ∈ tập hợp 1;6

Với b=1 => số a3911 chia hết cho 9

=> a+3+9+1+1 chia hết cho 9

=> a+14 chia hết cho 9

=> a = 4 (do a là chữ số)

Với b= 6 => số a3916 chia hết cho 9

=> a+3+9+1+6 chia hết cho 9

=>a+19 chia hết cho 9

=> a = 8 (do a là chữ số) 

c)Theo đề bài ta có : a036b x chia hết cho 5 dư 1 nên b phải bằng 1 hoặc 6

x chia hết cho 2 dư 1 nên x sẽ là số lẻ.

Vay b=1

Với b = 1 ta đc x=90361

Với : x chia cho 9 dư 1 nen ( a+4+5+9+1)

Hay a+19 chia cho 9 dư 1 .

Vậy a=0 hoặc 9 , vì khác 0 nên a=9

Vay tu do ta tim dc la x=90361

a) ko bt lm

3 tháng 11 2017

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{90}\)

\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{85}+2^{86}+2^{87}+2^{88}+2^{89}+2^{90}\right)\)

\(A=2.\left(1+2+4+8+16+32\right)+...+2^{85}.\left(1+2+4+8+16+32\right)\)

\(A=2.63+2^7.63+...+2^{85}.63\)

\(A=63.\left(2+2^7+...+2^{85}\right)\)

\(A=21.3.\left(2+2^7+...+2^{85}\right)\)

Vì tích trên có chứa thừa số 21 nên \(⋮21\)hay \(A⋮21\)

3 tháng 11 2017

10^9 + 2 = 100....0 + 2 = 100...02.

Tổng các chữ số của số trên là:

1 + 0 + ... + 0 + 2 = 3.

Vậy số trên chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số chia hết cho 3 => 10^9 + 2 chia hết cho 3 (đpcm)

Bài kia làm tương tự

3 tháng 11 2017

giải đi bạn

3 tháng 11 2017

b) a) Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d Mà d thuộc N*

=> d = 1 => ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

a) Gọi hai số lẻ liên tiếp là 2n + 1; 2n + 3 ( n ∈ N)

Gọi d = ƯCLN (2n + 1; 2n + 3)

=> 2n + 1 ; 2n + 3 chia hết cho d

=> (2n + 3) - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc d = 2 Vì 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2

=> d = 1 => 2n+ 1 và 2n +3 nguyên tố cùng nhau