a,(a+11) chia hết cho(a+3)
b,(a-3) chia hết cho(a-14)
c,(2a+27) chia hết cho(2a+1)
d,(5a+28) chia hết cho(a+2)
e,(3a+15)chia hết cho(3a-1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số học sinh của trường.
Ta có: a chia hết cho 3; a chia hết cho 4; a chia hết cho 7; a chia hết cho 9
=> a thuộc B(252) = { 0;252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;...}
Mà 1600<a<2000
=> a = 1764
Vậy số học sinh của trường đó là 1764 học sinh
là an
Mk hứa sẽ tk lại ( bn tk đúng, mk sẽ tk đúng và ngược lại )
Gọi số học sinh là x (x\(\in\)N )
Vì x chia hết cho 18;21;24 nên ta có: x thuộc BC(18;21;24)= BC (504)={0;504;1008;........}
Vì x là 1 số tự nhiên có 3 chữ số nên x=504
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 504 học sinh
n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) là 5 số tự nhiên liên tiếp
=> Có một số chia hết cho 1; một số chia hết cho 2; một số chia hết cho 3 và một số chia hết cho 5
=> đpcm
\(A=2.2^2+3.2^3+...+n.2^n\)
\(2A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+...+n.2^{n+1}\)
\(2A-A=\left(2.2^3+3.2^4+...+n.2^{n+1}\right)-\left(2.2^2+3.2^3+...+n.2^n\right)\)
\(A=-2.2^2-2^3-2^4-...-2^n+n.2^{n+1}\)
\(A=-2^2-\left(2^2+2^3+2^4+...+2^n\right)+n.2^{n+1}\)
\(A=-2^2-\left(2^{n+1}-2^2\right)+n.2^{n+1}\)
\(A=\left(n-1\right)2^{n+1}=\left(2n-2\right).2^n\)
Từ đây phương trình ban đầu tương đương với:
\(\left(2n-2\right).2^n=2^{n+34}\)
\(\Leftrightarrow\left(2n-2\right).2^n=2^n.2^{34}\)
\(\Leftrightarrow n-1=2^{33}\)
\(\Leftrightarrow n=2^{33}+1\)
a) Ta có: \(x⋮4;x⋮7;x⋮8\Rightarrow x\in BCNN\left(4;7;8\right)=56\)
b) Tương tự câu a
c)Ta có: \(x\in BC\left(9;8\right)\) và x nhỏ nhất
\(\Rightarrow x\in BCNN\left(9;8\right)=72\)
d) Ta có: \(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;....\right\}\)
\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;40;44;48;52;...\right\}\)
Mà \(16\le x< 50\Rightarrow x=\left\{24;36;48\right\}\)
e;f;g;h Tương tự
Bấm vô đây:
Câu hỏi của phan thanh chuong - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
e) \(3a+15⋮3a-1\)
=> \(3a-1+16⋮3a-1\)
Mà \(3a-1⋮3a-1\)
=> \(16⋮3a-1\)
.............
a) \(a+11⋮a+3\)
\(\Rightarrow\left(a+3\right)+8⋮a+3\)
Mà \(a+3⋮a+3\)
=> \(8⋮a+3\)
=> \(a+3\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{\text{ }\pm1;\pm2\pm4;\pm8\right\}\)
=> \(a\in\left\{-4;-2;-5;-1;-7;1;-11;5\right\}\)