Cho a,b,c khác 0 và a+b+c=0
CMR: \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\) là bình phương của 1 số hữu tỉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2}{x-1}-\frac{3x^2}{x^3-1}=\frac{x}{x^2+x+1}\)
ĐKXĐ : x khác 1
pt <=> \(\frac{2\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{3x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)
<=> \(\frac{2x^2+2x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{3x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)
<=> \(\frac{2x^2+2x+2-3x^2-x^2+x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)
<=> \(\frac{-2x^2+3x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)
=> -2x2 + 3x + 2 = 0
<=> -2x2 - x + 4x + 2 = 0
<=> -x( 2x + 1 ) + 2( 2x + 1 ) = 0
<=> ( 2x + 1 )( 2 - x ) = 0
<=> x = -1/2 hoặc x = 2 ( tm )
Vậy ...
\(\frac{2}{x-1}-\frac{3x^2}{x^3-1}=\frac{x}{x^2+x+1}\)ĐK : x \(\ne\)1
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{3x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(\Rightarrow2x^2+2x+2-3x^2=x^2-x\)
\(\Leftrightarrow-x^2+2x+2-x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+3x+2=0\Leftrightarrow-\left(2x+1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2};x=2\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1/2 ; 2 }
mình bày cách làm thôi nhé ... còn lại bạn tự làm :)
a) Đặt x2 + 2x = t
pt <=> t2 - 3t + 2 = 0
<=> ( t - 1 )( t - 2 ) = 0
<=> ( x2 + 2x - 1 )( x2 + 2x - 2 ) = 0
nghiệm hơi xấu nên không giải :v
b) ( x - 2 )4 + ( x + 2 )4 = 32 ( cái này khai triển ra luôn )
<=> x4 - 8x3 + 24x2 - 32x + 16 + x4 + 8x3 + 24x2 + 32x + 16 - 32 = 0
<=> 2x4 + 48x2 = 0
<=> 2x2( x2 + 24 ) = 0
<=> x = 0 ( đến đây bạn tự hiểu nhá :D )
c) ( x + 3 )4 + ( x + 5 )4 = 16
Đặt t = x + 4
pt <=> ( t - 1 )4 + ( t + 1 )4 - 16 = 0
khai triển rồi rút gọn đặt ẩn phụ là ra ( chắc bạn học đến rồi ha )
d) ( 6 - x )4 + ( 8 - x )4 = 80
Đặt t = 7 - x
pt <=> ( t - 1 )4 + ( t + 1 )4 - 80 = 0
tương tự như ý d)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}ME//AC\\D\varepsilon AC\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)ME // AD
Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}MD//AB\\E\varepsilon AB\end{cases}}\)\(\Rightarrow\) ME // AE
Xét tứ giác ADME có
ME // AD, ME // AE ( CMT )
\(\Rightarrow\) Tứ giác ADME là hình bình hành (1)
Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm của BC, MD // AB
\(\Rightarrow\)AD = DC
Xét tam giác ABC có :
AD = DC, BM = MC
\(\Rightarrow\)MD là đường trung bình của tam giác ABC
\(\Rightarrow\)MD = 1/2 AB
Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm của BC, ME // AC
\(\Rightarrow\)BE = EA
Xét tam giác ABC có:
BE = EA, BM = MC
\(\Rightarrow\)ME là đường tủng bình của tam giác ABC
=> ME = 1/2 AC
Mà MD = 1/2 AB ( CMT )
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
Từ ba điều này => ME= MD (2)
Từ ( 1) và ( 2 ) => tứ giác ADM là hình thoi
Bài 3:
Đổi 48' = \(\frac{4}{5}\)giờ
Gọi quãng đường đi từ Hà Giàng Về Hà Nội là x km (x >0 )
Thời gian đi từ Hà Giàng Về Hà Nội là \(\frac{x}{60}\)( giờ )
Thời gian đi từ Hà Nội về Hà GIang là \(\frac{x}{50}\)( giờ )
Vì thời gian lúc đi iys hơn lúc về 48' nên ta có phương trình:
\(\frac{x}{50}-\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\)
<=> \(\frac{6x}{300}-\frac{5x}{300}=\frac{4}{5}\)
<=> \(\frac{x}{300}=\frac{4}{5}\)
<=> 5x = 1200
<=> x =240
Vậy.......
Bạn kia làm bài 3 rồi thì mình xin phép làm bài 4
Gọi vận tốc của xe máy là x ( km/h ; x > 0 )
Thời gian xe máy đi từ A đến B = 10 giờ 30 phút - 7 giờ = 3 giờ 30 phút = 7/2 giờ
Ô tô khởi hành sau xe máy 1 giờ => Ô tô đi lúc 7 + 1 = 8 giờ
Thời gian ô tô đi từ A đến B = 10 giờ 30 phút - 8 giờ = 2 giờ 30 phút = 5/2 giờ
Vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h => Vận tốc ô tô = x + 20 ( km/h )
Vì cả hai xe đều đi từ A và đến B đồng thời vào lúc 10 giờ 30 phút nên quãng đường đi là như nhau
=> Ta có phương trình : 7/2x = 5/2( x + 20 )
<=> 7/2x = 5/2x + 50
<=> 7/2x - 5/2x = 50
<=> x = 50 ( tmđk )
Vậy vận tốc của xe máy là 50km/h
Quãng đường AB dài 7/2 . 50 = 175km
gọi hai số đó là x và y. ta có
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{9}{20}\\\frac{y}{4}-\frac{x}{3}=4\end{cases}\Rightarrow x=\frac{9}{20}y}\Rightarrow\frac{y}{4}-\frac{9y}{20.3}=4\Leftrightarrow y=40\Rightarrow x=18\)
Bài 1: Đáp án B
Bài 2:
a) 1-(x-1,4)=-3(x+0,9)
<-> 1-x+1,4+3x+3*0,9=0
<-> 2x+5,1=0
b) Nghiệm phương trình là x=\(\frac{-5.1}{2}\)-> x=-2.55
A = \(\frac{x+9}{x^2+3x-4}+\frac{x+12}{x^2-5x+4}+\frac{x-5}{x^2-1}\)
\(=\frac{x+9}{\left(x-1\right)\left(x+4\right)}+\frac{x+12}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}+\frac{x-5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{ }{ }\)
a + b + c = 0
=> (a + b + c)2 = 0
=> a2 + b2 + c2 + 2(ab + bc + ca) = 0
=> ab + bc + ca = \(\frac{a^2+b^2+c^2}{2}\)
=> \(\left(ab+bc+ca\right)^2=\left(\frac{a^2+b^2+c^2}{2}\right)^2\)
=> \(\left(ab\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(ca\right)^2+2a^2bc+2ab^2c+2abc^2=\left(\frac{a^2+b^2+c^2}{2}\right)^2\)
=> \(\left(ab\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(ca\right)^2+2abc\left(a+b+c\right)=\left(\frac{a^2+b^2+c^2}{2}\right)^2\)
=> \(\left(ab\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(ca\right)^2=\left(\frac{a^2+b^2+c^2}{2}\right)^2\)(vì a + b + c = 0)
Lại có \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=\frac{a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2}{a^2b^2c^2}=\frac{\left(ab\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(ca\right)^2}{\left(abc\right)^2}\)
\(=\frac{\left(\frac{a^2+b^2+c^2}{2}\right)^2}{\left(abc\right)^2}=\left(\frac{\frac{a^2+b^2+c^2}{2}}{abc}\right)^2=\left(\frac{a^2+b^2+c^2}{2abc}\right)^2\)
=> \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\)là bình phương của 1 số hữu tỉ