K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021

f( x ; y ) = ( 3x - 3y + 2 )( 4x + 4y - 1 )

f( 2 ; y ) = 0 <=> ( 6 - 3y + 2 )( 8 + 4y - 1 ) = 0

<=> ( 8 - 3y )( 4y + 7 ) = 0

<=> 8 - 3y = 0 hoặc 4y + 7 = 0

<=> y = 8/3 hoặc y = -7/4

Vậy với y = 8/3 hoặc y = -7/4 thì phương trình nhận x = 2 làm nghiệm

25 tháng 2 2021

Gọi quãng đường từ nhà Uyên đến trường là x ( km ; x > 0 )

Thời gian Uyên đi từ nhà đến trường = x/12 ( giờ )

Thời gian Uyên đi từ trường về nhà = x/10 ( giờ )

Khi đó thời gian về lâu hơn thời gian đi 18 phút = 3/10 giờ

=> Ta có phương trình : x/10 - x/12 = 3/10

<=> x( 1/10 - 1/12 ) = 3/10

<=> x.1/60 = 3/10

<=> x = 18 ( tm )

=> Quãng đường từ nhà Uyên đến trường dài 18km ( xa đấy :v )

Vậy thời gian Uyên đi từ nhà đến trường là 18/12 = 3/2 giờ = 1 giờ 30 phút ( lâu :)) )

25 tháng 2 2021
3(x+2)(x-3)-(3x+2)(x-3)=0 (3x+6)(x-3)-(3x+2)(x-3)=0 (x-3)[(3x+6)-(3x-2)]=0 (x-3)(3x+6-3x-2)=0 (x-3).4=0 x-3=0 x=3 Vậy tập nghiệm của phương trình là S={3}
25 tháng 2 2021

3( x + 2 )( x - 3 ) - ( 3x + 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 3 )( 3x + 6 - 3x - 2 ) = 0

<=> ( x - 3 ).4 = 0

<=> x - 3 = 0

<=> x = 3

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 3 }

25 tháng 2 2021

\(\frac{1}{x^2+9x+20}=\frac{1}{15}-\frac{1}{x^2+5x+4}\)

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne-4\\x\ne-5\end{cases}}\)

<=> \(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\frac{1}{15}\)

<=> \(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{x+5}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{15}\)

<=> \(\frac{2x+6}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{15}\)

=> \(\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)=30x+90\)

<=> \(x^3+10x^2+29x+20-30x-90=0\)

<=> \(x^3+10x^2-x-70=0\)

đến đây không phân tích được nữa 

25 tháng 2 2021
Mik gửi bn nhé!!!! Chúc bn hc tốt

Bài tập Tất cả

25 tháng 2 2021
Của bạn đây nhé

Bài tập Tất cả

Câu 1: Phương trình (1) và (2) có tương đương hay không?(1) x - 1 = 4(2) (x - 1)x = 4xCâu 2: Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn:a) (2m - 1)x + 3 - m = 0b) (3m - 5)x + 1 - m = 0Câu 96: Cho phương trình 2(x + 3) – 3 = 3 – xa) x = - 3 có thỏa mãn phương trình không ?b) x = 0 có là một nghiệm của phương trình không?Câu 3: a) Tìm giá trị của m sao cho phương trình sau nhận x = 2 làm...
Đọc tiếp

Câu 1: Phương trình (1) và (2) có tương đương hay không?

(1) x - 1 = 4

(2) (x - 1)x = 4x

Câu 2: Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn:

a) (2m - 1)x + 3 - m = 0

b) (3m - 5)x + 1 - m = 0

Câu 96: Cho phương trình 2(x + 3) – 3 = 3 – x

a) x = - 3 có thỏa mãn phương trình không ?

b) x = 0 có là một nghiệm của phương trình không?

Câu 3:

a) Tìm giá trị của m sao cho phương trình sau nhận x = 2 làm nghiệm: 3x - 2m = x + 5.

b) Tìm giá trị của m, biết rằng phương trình: nhận x = 2 làm nghiệm: 5m - 7x = 3x

Câu 4: Giải phương trình:

a) 3x + 1 = x + 2

b) (x - 1)2 = x2 + 6x - 3

c) x2 + 5 = 6x - 4

Câu 5: Giải phương trình:

a, x(x + 3) = (3 - x)(1 + x)

b, x3 - 4x2 + 5x - 2 = 0

c, (x + 1)2(x + 2) + (x - 1)2(x - 2) = - 12

Câu 6: Giải các phương trình sau

 

Câu 7: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử của nó là 5 đơn vị, nếu tăng cả tử thêm 2 đơn vị và mẫu thêm 4 đơn vị, thì được một phân số mới bằng phân số ban đầu . Tìm phân số cho ban đầu

Câu 8: Giải phương trình:

a, 2(x + 1)(8x + 7)2(4x + 3) = 9

b, (x2 - 4)2 = 8x + 1

Câu 9: Giải phương trình:

a, x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0

b, x5 = x4 + x3 + x2 + x + 2

 

 

Câu 10: Giải phương trình:

a) (x2 - 1)(x2 + 4x + 3) = - 3

b) (x + 4)3 - (x + 2)3 = 56

c) (x + 1)4 + (x + 3)4 = 16

 

0