Viết bài văn suy nghĩ của em về việc làm bài tập ở lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đa nghĩa ở đay là "không còn nước". Một nghĩa là không còn nước cờ và nghĩa thứ hai là nước mất nhà tan. Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Đau xót trước hoàn cảnh đất nước dưới sự cai trị của vua hề quan tham
Những câu văn miêu tả bộ vuốt và bộ răng của Dế Mèn:
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Những câu văn miêu tả bộ vuốt và bộ răng của Dế Mèn:
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
mik cx k bt lm cho lắm nếu sai sót ở đâu thông cảm giúp mik nhé
Cụm danh từ: hai cây phong, một đứa bé.
Cụm động từ: nhìn đi, biết rõ, trèo lên cao.
Cụm tính từ: thật là cao, đôi mắt hân hoan.
Nghĩa gốc:
- Hôm nay em tham gia thi chạy.
Nghĩa chuyển:
-Xe máy chạy nhanh hơn xe đạp.
- Nhà bác ý nghèo lắm, phải chạy ăn từng bữa.
-Đồng hồ chạy rất đúng giờ.
-Năm nay anh của em phải chạy nghĩa vụ quân sự.
- Công cha nghĩa mẹ ơn thầy,ngày sau khôn lớn ơn dày biển sâu.
- Công cha như núi Thái Sơn,nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Viết đoạn văn 7 đến 9 câu tả cảnh hoàng hôn trên quê hương em xác định thành phần chính thành phần phụ có trong câu . Sáng mai tớ phải nộp rồi
Tk
Người sống với nhau bằng gì? Chẳng phải câu trả lời là chúng ta sống với nhau bằng tình cảm hay sao. Đúng vậy, con người tiến hóa được như bây giờ là nhờ vào tình cảm. Nhất là trong xã hội hiện nay, sự lắng nghe, rung cảm với nhau lại càng trở nên quan trọng bởi lẽ: “Lắng nghe với lòng thấu cảm là chìa khóa của thành công”. Lắng nghe là việc mỗi người nhẫn nại, chân thành nghe người khác tâm sự, chia sẻ về những câu chuyện của họ, từ đó đồng cảm, thấu hiểu nhau và có thể rút ra được bài học cho chính bản thân mình. Thấu cảm sự hiểu biết thấu đáo, trọn vẹn một ai đó, khiến ta hiểu được những suy nghĩ của họ, cảm được những cảm xúc của họ, và tất cả xảy ra mà không có sự phán xét. Việc lắng nghe, đồng cảm với người khác sẽ giúp chúng ta nhận ra và hiểu ra được nhiều điều hơn và có nhiều bài học quý giá. Mỗi người ai cũng có nhu cầu chia sẻ niềm vui nỗi buồn, nếu chúng ta lắng nghe những tâm sự của người khác tức là chúng ta có thể san sẻ với tâm hồn đang thương tổn của họ. Lắng nghe để thấu hiểu nhau hơn, khi mọi người thấu hiểu sẽ bao dung cho nhau, như vậy những đức tính tốt đẹp sẽ được nhân lên, xã hội sẽ phát triển theo hướng tích cực hơn. Người biết lắng nghe là những người có lòng kiên trì, nhẫn nại, biết gạt bỏ cái tôi để tiếp thu, lĩnh hội, những người này sẽ có thêm nhiều bài học quý giá bởi lẽ có những điều bổ ích, thú vị mà chỉ khi ta lắng nghe ta mới có thể biết được, hiểu được nó. Trái ngược với lắng nghe với lòng thấu cảm là những kiểu nghe qua loa, chiếu lệ: nghe để đối đáp, để khống chế, để toan tính – những kiểu nghe hạn chế sự tương tác giữa người và người. Lại có những người không chịu lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ những người xung quanh mà chỉ cho bản thân mình là nhất. Chúng ta cần sớm nhận ra những tiêu cực của việc không chịu lắng nghe, đồng thời rèn luyện cho bản thân việc kiên nhẫn lắng nghe để thấy được nhiều bài học quý giá hơn.
Trong giao tiếp, lắng nghe đóng vai trò vô cùng quan trọng, là cầu nối giúp kết nối con người và xây dựng những mối quan hệ bền chặt. Tuy nhiên, việc không biết lắng nghe lại tiềm ẩn nhiều tác hại, ảnh hưởng tiêu cực đến cả bản thân và những người xung quanh.
Thứ nhất, không biết lắng nghe khiến cho giao tiếp trở nên thiếu hiệu quả. Khi ta không tập trung lắng nghe người khác, họ sẽ cảm thấy mình không được tôn trọng, dẫn đến sự bực bội, khó chịu và không muốn chia sẻ thêm. Điều này khiến cho việc trao đổi thông tin trở nên khó khăn, cản trở việc thấu hiểu lẫn nhau và giải quyết vấn đề.
Thứ hai, không biết lắng nghe khiến cho ta bỏ lỡ nhiều cơ hội học hỏi và phát triển. Trong cuộc sống, mỗi người đều có những kiến thức và kinh nghiệm riêng. Khi ta biết lắng nghe, ta có thể tiếp thu những điều mới mẻ, mở rộng tầm nhìn và học hỏi từ những người khác. Ngược lại, nếu ta không biết lắng nghe, ta sẽ đánh mất cơ hội trau dồi bản thân và trở nên hạn chế trong suy nghĩ.
Thứ ba, không biết lắng nghe dẫn đến những mâu thuẫn và rạn nứt trong các mối quan hệ. Khi ta không lắng nghe ý kiến của người khác, họ sẽ cảm thấy mình bị phớt lờ, thiếu sự quan tâm và thấu hiểu. Điều này dần dần dẫn đến những mâu thuẫn, hiểu lầm và rạn nứt trong các mối quan hệ, سواء كانت tình bạn, tình yêu hay tình cảm gia đình.
Vì vậy, rèn luyện kỹ năng lắng nghe là vô cùng quan trọng. Khi ta biết lắng nghe, ta sẽ thể hiện sự tôn trọng đối với người khác, tạo dựng được sự tin tưởng và xây dựng những mối quan hệ bền chặt. Đồng thời, ta cũng có thể học hỏi được nhiều điều mới mẻ và phát triển bản thân tốt hơn.
Hãy ghi nhớ rằng, lắng nghe không chỉ đơn thuần là nghe bằng tai mà còn phải lắng nghe bằng trái tim và bộ não. Hãy dành thời gian để lắng nghe người khác một cách cẩn thận, tập trung và thấu hiểu. Chắc chắn bạn sẽ nhận được nhiều điều ý nghĩa và tạo dựng được những mối quan hệ tốt đẹp.
_Học tốt_^^