K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5

diện tích trồng cây ăn quả là:

\(1200\times\dfrac{2}{3}=800\left(m^2\right)\)

diện tích trồng hoa là:

\(60:\dfrac{5}{6}=72\left(m^2\right)\)

diện tích trồng rau là:

\(1200-72-800=328\left(m^2\right)\)

tỉ số phần trăm giữa diện tích trồng hoa và diện tích trồng rau là:

72:328\(\times\)100%\(\approx\)22%

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5

Lời giải:

1.

Khi $m=2$ thì PT trở thành:

$x^2-2x-8=0$

$\Leftrightarrow (x+2)(x-4)=0$

$\Leftrightarrow x+2=0$ hoặc $x-4=0$

$\Leftrightarrow x=-2$ hoặc $x=4$

2.

Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ phân biệt thì:

$\Delta'=(m-1)^2+m^2+4>0$

$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2(m-1)$

$x_1x_2=-m^2-4$

Ta thấy: Do $x_1x_2=-m^2-4<0$ với mọi $m$

$\Rightarrow x_1,x_2$ trái dấu. Mà $x_1< x_2$ nên: $x_1< 0; x_2>0$

Khi đó:

$|x_1|-|x_2|=2|x_1x_2|-6$

$\Leftrightarrow -x_1-x_2 = -2x_1x_2-6$

$\Leftrightarrow -(x_1+x_2)+2x_1x_2+6=0$

$\Leftrightarrow -2(m-1)+2(-m^2-4)+6=0$

$\Leftrightarrow 2m^2+2m=0$

$\Leftrightarrow m(m+1)=0\Leftrightarrow m=0$ hoặc $m=-1$

4
456
CTVHS
21 tháng 5

C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5

Lời giải:

15% của 5 m là:

$5\times 15:100=0,75$ (m)

Đổi 0,75 m = 7,5 dm

Đáp án B.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
21 tháng 5

Chữ Số hàng đơn vị là 0 

Chữ Số hàng nghìn có 3 lựa chọn

Chữ Số hàng trăm có 2 lựa chọn

Chữ số hàng chục có 1 lựa chọn

Chữ số hàng đơn vị là 5

Chữ Số hàng nghìn có 2 lựa chọn

Chữ Số hàng trăm có 2 lựa chọn

Chữ số hàng chục có 1 lựa chọn

Có: 2x3+2x2 = 10 số chia hết cho 5

21 tháng 5

93,68 -  \(x\) : 3,6 = 91,38

             \(x\) : 3,6 = 93,68 - 91,38

            \(x\) : 3,6 = 2,3

           \(x\) = 2,3  x 3,6

            \(x\) = 8,28

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
21 tháng 5

b+5 =0 hoặc b + 5 = 10 -->b = 5

1+a = 5 --> a = 4

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
21 tháng 5

M (-1;3). để (d) đi qua M thì: 3=-2+b

Vậy: b=5 thì (d) đi qua M

\(\overline{a,b}-\overline{0,ab}=4,05\)

=>\(\overline{a,b}-\overline{a,b}\times0,1=4,05\)

=>\(0,9\times\overline{a,b}=4,05\)

=>\(\overline{a,b}=4,05:0,9=4,5\)

22 tháng 5

\(\overline{a,b}\) - \(\overline{0,ab}\) = 4,05

\(\overline{a,b}\) x 1 - \(\overline{a,b}\)  x 0,1 = 4,05

\(\overline{a,b}\) x (1 - 0,1) = 4,05

\(\overline{a,b}\) x 0,9 = 4,05

\(\overline{a,b}\)         = 4,05 : 0,9

\(\overline{a,b}\)         = 4,5

21 tháng 5

bạn cho hình cụ thể có được ko

 

a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{ABN}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BN

\(\widehat{BMN}\) là góc nội tiếp chắn cung BN

Do đó: \(\widehat{ABN}=\widehat{BMN}\)

Xét ΔABN và ΔAMB có

\(\widehat{ABN}=\widehat{AMB}\)

\(\widehat{BAN}\) chung

Do đó: ΔABN~ΔAMB

=>\(\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{AN}{AB}\)

=>\(AB^2=AM\cdot AN\left(1\right)\)

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (2),(3) suy ra AO là trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC tại K

Xét ΔABO vuông tại B có BK là đường cao

nên \(AK\cdot AO=AB^2\left(4\right)\)

Từ (1),(4) suy ra \(AK\cdot AO=AN\cdot AM\)

=>\(\dfrac{AK}{AM}=\dfrac{AN}{AO}\)

Xét ΔAKN và ΔAMO có

\(\dfrac{AK}{AM}=\dfrac{AN}{AO}\)

\(\widehat{KAN}\) chung

Do đó: ΔAKN~ΔAMO

=>\(\widehat{AKN}=\widehat{AMO}\)

=>\(\widehat{AKN}=\widehat{OMN}\)

=>\(\widehat{AKN}=\widehat{ONM}\)