K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2021

đề bài ĐKXĐ như nào bạn tự xét gtri thỏa mãn nhé

\(P=\frac{x^2}{x-1}=\frac{x^2-x+x-1+1}{x-1}=\frac{x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)+1}{x-1}=x+1+\frac{1}{x-1}\)

Vì x nguyên nên x + 1 nguyên

Để P nguyên thì 1/x-1 nguyên ( đến đây quá dễ rồi:)) )

Như trên ta có : \(P=x+1+\frac{1}{x-1}=\left[\left(x-1\right)+\frac{1}{x-1}\right]+2\)

Vì x > 1, áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có : 

\(P\ge2\sqrt{\left(x-1\right)\cdot\frac{1}{x-1}}+2=4\). Đẳng thức xảy ra <=> x = 2

Vậy GTNN của P = 4 <=> x=2

27 tháng 3 2021

Bn ấn vào câu hỏi của bn sẽ rs những câu tương tự có đáp án nhé!!Chúc bn lm đc bài này nha!!

27 tháng 3 2021

Trả lời:

A=(x-1)(x+2)(x-3)(x+4)-144

A= (x2-5x-14)(x2-5x-24)-144 (1)

đặt m=x2-5x-14

=> A= m.(m-10)-144

A=m2-10m-144

A= (m-18)(m+8)

thay m vào, ta có:

A= (x2-5x-32)(x2-5x-6)

A=(x2-5x-32)(x+1)(x-6)

27 tháng 3 2021

vi:= thui

27 tháng 3 2021

f(x) chia x+2 dư 10⇒f(−2)=10

f(x) chia x−2 dư 24⇒f(2)=24

f(x) chia x^2−4 sẽ có số dư cao nhất là đa thức bậc 1

⇒f(x)=(x^2−4).(−5x)+ax+b (1)

Lần lượt thay x=2 và x=−2 vào (1):

{24=2a+b {a=7/2  b=17

⇒f(x)=−5x(x^2−4)+7/2x+17=−5x^3+47/2x+17

tk nha

27 tháng 3 2021

Từ \(f\left(x\right)\)chia cho \(x^2-4\), ta thấy đa thức \(x^2-4\)có bậc 2 nên đa thức dư là đa thức không quá bậc là 1.

Do đó gọi đa thức dư là \(ax+b\)khi chia \(f\left(x\right)\)cho \(x^2-4\). Theo đề bài, ta có:

\(f\left(x\right)=-5x\left(x^2-4\right)+ax+b\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=-5x\left(x-2\right)\left(x+2\right)+ax+b\left(1\right)\)

Thay \(x=2\)vào đẳng thức (1), ta được:

\(f\left(2\right)=\left(-5\right).2\left(2-2\right)\left(2+2\right)+2a+b\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=0+2a+b=2a+b\)

Gọi đa thức thương là \(A\left(x\right)\)khi chia \(f\left(x\right)\)cho \(x-2\), theo đề bài, ta có:

\(f\left(x\right)=A\left(x\right)\left(x-2\right)+24\left(2\right)\)

Thay \(x=2\)vào đẳng thúc (2), ta được:

\(f\left(2\right)=A\left(2\right)\left(2-2\right)+24\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=24\)

Do đó \(2a+b=24\left(3\right)\)

Gọi đa thức thương là \(B\left(x\right)\)khi chia \(f\left(x\right)\)cho \(x+2\), theo đề bài, ta có:

\(f\left(x\right)=B\left(x\right)\left(x+2\right)+10\left(4\right)\)

Thay \(x=-2\)vào đẳng thức (4), ta được:

\(f\left(-2\right)=B\left(-2\right)\left(-2+2\right)+10\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=10\)

Thay \(x=-2\)vào đẳng thức (1), ta được:

\(f\left(-2\right)=\left(-5\right)\left(-2\right)\left(-2-2\right)\left(-2+2\right)-2a+b\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-2a+b\)

Do đó : \(-2a+b=10\left(5\right)\)

Từ (3) và (5).

\(\Rightarrow2a+b-2a+b=24+10\)

\(\Rightarrow2b=34\)

\(\Rightarrow b=17\)

Do đó \(2a+17=24\)

\(\Rightarrow2a=7\Rightarrow a=\frac{7}{2}\)

Thay vào đẳng thức (1), ta được:

\(f\left(x\right)=-5x\left(x^2-4\right)+\frac{7}{2}x+17\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=-5x^3+20x+\frac{7}{2}x+17\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=-5x^3+\frac{47}{2}x+17\)