6+7= | 14 |
7+7= | 13 |
7÷7= | 1 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(n_{NaOH\left(5\%\right)}=\frac{100.5}{100.40}=0,125mol\)
\(m_{ddNaOH\left(8\%\right)}=\frac{0,125.100.40}{8}=62,5g\)
\(m_{H_2O}\) bay hơi \(=100-62,5=37,5g\)
b. \(m_{NaOH\left(A\right)}=40.0,125=5g\)
\(m_{NaOH\left(8\%\right)}=\frac{100.8}{100}=8g\)
\(m_{NaOH}\) thêm vào \(=8-5=3g\)
(-C6H10O5-)n\(+nH_2O\overset{t^0}{\rightarrow}nC_6H_{12}O_6\)
C6H12O6\(\overset{t^0}{\rightarrow}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(\rightarrow\)(-C6H10O5-)n\(\overset{t^0}{\rightarrow}2nC_2H_5OH+2nCO_2\)
-Cứ 162n gam tinh bột tạo ra 92n gam rượu etylic
Vậy 106 gam tinh bột tạo ra x gam rượu etylic
x=\(\dfrac{10^6.92}{162}gam\)
Vì gạo có 80% tinh bột và hiệu suất quá trình là 60% nên:
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{10^6\dfrac{92}{162}}{0,8}.\dfrac{80}{100}.\dfrac{60}{100}\approx0,34.10^6ml=0,34m^3\)
-Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
-Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+)Quỳ tím hóa đỏ -> dd CH3COOH
+)Quỳ tím ko đổi màu -> 2 dd còn lại
-Cho lần lượt 1 mẩu Na và 2 dd còn lại
+)Có sủi bọt khí ->C2H5OH
PTHH: C2H5OH+Na->C2H5ONa+1/2H2
+)Ko có hiện tượng:H2O
Natri hidroxit hay còn gọi là xút hoặc xút ăn da, có dạng tinh thể màu trắng, hút ẩm mạnh. Tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt tạo thành dung dịch kiềm (bazơ) mạnh, không màu. NaOH rắn mất ổn định khi tiếp xúc với các chất không tương thích, hơi nước, không khí
Natri hiđroxit (còn được gọi là *xút* hay *xút ăn da* là chất rắn ko màu,hút ẩm mạnh và tan trong nước. Khi nước tan,NaOH tỏa nhiều nhiệt
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,4 1,2 0,4 mol
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
0,4 1,2 0,4 mol
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{HCl}=0,7.2=1,4mol\)
Ta có \(\frac{0,4}{2}< \frac{1,4}{6}\)
Vậy HCl dư và Al hết.
\(n_{NaOH}=0,75.2=1,5mol\)
Ta có \(\frac{0,4}{1}< \frac{1,5}{3}\)
Vậy NaOH dư và \(AlCl_3\) hết.
\(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,4.78=31,2g\)
\(n_{\text{khí}}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_C\\y\left(mol\right)=n_S\end{cases}}\)
\(\rightarrow12x+32y=10\left(1\right)\)
PTHH: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\)
Từ phương trình \(\hept{\begin{cases}n_{CO_2}=n_C=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=n_S=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
\(\rightarrow x+y=0,5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,3\\y=0,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow m_C=12.0,3=3,6g\)
\(\rightarrow m_S=32.0,2=6,4g\)
Đặt CTTQ của Oxit kim loại là \(R_2O_3\)
\(\%O=100\%-70\%=30\%\)
Có \(\frac{m_R}{m_O}=\frac{2M_R}{16.3}=\frac{70}{30}\)
\(\rightarrow\frac{M_R}{24}=\frac{7}{3}\)
\(\rightarrow3M_R=168\)
\(\rightarrow M_R=56g/mol\)
Vậy R là Fe
6 + 7= 13
7 : 7=1
7 + 7=1
HT^^