K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2023

a)

\(A\left(x\right)=4x^2-2x-8+5x^3-7x^2+1\\ \text{ }=5x^3-\left(7x^2-4x^2\right)-2x-\left(8-1\right)\\ \text{ }=5x^3-3x^2-2x-7\)

\(B\left(x\right)=-3x^3+4x^2+9+x-2x-2x^3\\ \text{ }=\left(-3x^3-2x^3\right)+4x^2+\left(x-2x\right)+9\\ \text{ }=-5x^3+4x^2-x+9\)

b)

\(M\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\\ \text{ }=\left(5x^3-3x^2-2x-7\right)+\left(-5x^3+4x^2-x+9\right)\\ \text{ }=5x^3-3x^2-2x-7-5x^3+4x^2-x+9\\ \text{ }=\left(5x^3-5x^3\right)+\left(4x^2-3x^2\right)-\left(2x-x\right)+\left(9-7\right)\\ \text{ }=x^2-x+2\)

\(N\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\\ \text{ }=\left(5x^3-3x^2-2x-7\right)-\left(-5x^3+4x^2-x+9\right)\\ \text{ }=5x^3-3x^2-2x-7+5x^3-4x^2+x-9\\ \text{ }=\left(5x^3+5x^3\right)-\left(3x^2+4x^2\right)-\left(2x-x\right)-\left(7+9\right)\\ \text{ }=10x^3-7x^2-x-16\)

1 tháng 4 2023

Thầy cô và các bạn giúp mình với ạ

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
3 tháng 4 2023

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Lời giải:

Ta có:
$f(1)=a+b+c$
$f(-2)=4a-2b+c$

$\Rightarrow 2f(-2)+3f(1)=2(4a-2b+c)+3(a+b+c)=11a-b+5c=0$

$\Rightarrow f(-2)=\frac{-3}{2}f(1)$

Vì $\frac{-3}{2}<0$ nên $f(-2)$ và $f(1)$ không thể cùng dấu.

31 tháng 3 2023

r u ok

28 tháng 3 2023

`P(x)=2x^5+2x+8-3x^2-2x^5+2x^3-4x^4 `

`= (2x^5 -2x^5) -4x^4 +2x^3 -3x^2 +2x +8`

`= -4x^4 +2x^3 -3x^2 +2x +8`

Bậc của `P(x)=10`

28 tháng 3 2023

sai chỗ nào :))

có lộn đề không ạ

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
25 tháng 3 2023

Nửa chu vi: 40: 2 = 20 (m)

Chiều dài: 20: 4 x 3 = 15 (m)

Chiều rộng: 20 - 15 = 5 (m)

Diện tích: 5 x 15 = 75 (m2)

25 tháng 3 2023

Gọi chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: a(m)

=> Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 3a(m)

Vì chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 40(m)

Nên ta có: (a+3a).2 = 40

=> 4a = 20

<=> a =5

Vậy chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 5(m)

Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 15(m)

=> Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 

15.5 = 75 (m2)

21 tháng 3 2023

Để chứng minh công thức AB+AC-BC = 2AE, ta sẽ sử dụng định lí phân giác trong tam giác:

  • Ta có: BOC là phân giác góc B và C, do đó BO và CO cắt nhau tại O, chia góc BOC thành hai góc bằng nhau.
  • Khi đó, ta có: AOE và AOD là cặp tam giác đồng dạng, vì chúng có:
  • Cặp góc vuông: ∠AOE = 90^o và ∠AOD = 90^o
  • Cặp góc bằng nhau: ∠OAE = ∠OAD (vì AE là phân giác góc A)
  • Do đó: cặp góc còn lại cũng bằng nhau: ∠AEO = ∠ADO
  • Từ đó suy ra: các tam giác AOE và AOD đồng dạng theo nguyên tắc cạnh - góc - cạnh (góc AEO hoặc ADO là góc chung, AE = AD và EO = OD): => AE/EO = AD/OD
  • Đặt x = EO. Khi đó, OD = x/BC và AE = x/AB (do AE là phân giác góc A).
  • Áp dụng công thức phân giác để tính x theo AB, AC và BC:
  • Xét tam giác EOx:
    • áp dụng định lí cosin trong tam giác vuông EOX có: OE^2 = OX^2 + EX^2 AB^2 + BE^2 = (AB-BC)^2 + x^2 AC^2 + CD^2 = (AC-BC)^2 + x^2
    • suy ra: 2x^2 = AB^2 + AC^2 - BC^2
  • Thay x bằng giá trị tương ứng, ta được: (AB+AC-BC)/2 = AE Vậy, ta đã chứng minh được công thức cần tìm.
1 tháng 4 2023

lớp 7 chưa có lượng giác bạn ơi