Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Cộng, trừ đa thức một biến SVIP
Kéo thả các hệ số theo bậc của hạng tử vào đa thức tổng.
+ | 4x2 | −7x | +7 | |
4x3 | −6x2 | +x | −4 | |
x3 | x2 | x |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho:
P(x)= | 5x2 | −3x | +8 | |
Q(x)= | 4x3 | −7x2 | +x | −5 |
Điền hệ số thích hợp vào ô trống.
P(x)+Q(x)= (x3) + (x2)+ (x) + ()
Cho:
P(x)= | 5x2 | −3x | +8 | |
Q(x)= | 4x3 | −7x2 | +x | −5 |
Điền hệ số thích hợp vào ô trống.
P(x)−Q(x)= (x3) + (x2)+ (x) + ()
Cho hai đa thức:
P(x)=x3−4x2+5
Q(x)=x2+7x+13
P(x)+Q(x)=
Cho hai đa thức:
P(x)=x3−5x2+6
Q(x)=x2+9x+15
P(x)−Q(x)=
Cho các đa thức A(x)=3x4−5x3−x+1; B(x)=−5x3+4x2+5x và C(x)=−3x4+2x2+5.
A(x)+B(x)+C(x)=
Cho các đa thức A(x)=5x4−9x3−x+1; B(x)=−9x3+4x2+5x và C(x)=−5x4+2x2+5.
A(x)−B(x)+C(x)=
Cho các đa thức A(x)=3x4−8x3−x+1; B(x)=−8x3+4x2+5x và C(x)=−3x4+2x2+5.
A(x)+B(x)−C(x)=
Cho các đa thức A(x)=6x4−10x3−x+1; B(x)=−10x3+4x2+5x và C(x)=−6x4+2x2+5.
A(x)−B(x)−C(x)=
Khẳng định dưới đây đúng hay sai?
Hiệu của hai đa thức bậc bốn luôn là một đa thức bậc bốn.
Khẳng định dưới đây đúng hay sai?
Tổng của hai đa thức bậc ba luôn là một đa thức bậc ba.
Bạn Nam được phân công mua một số sách làm quà tặng trong buổi tổng kết cuối năm học của lớp. Nam dự định mua ba loại sách với giá bán như bảng sau.
Loại sách | Giá bán một cuốn sách (nghìn đồng) |
Truyện tranh | 15 |
Sách tham khảo | 12 |
Sách khoa học | 21 |
Giả sử Nam cần mua x cuốn sách khoa học, x+7 cuốn sách tham khảo và x+10 cuốn truyện tranh.
Đa thức biểu thị tổng số tiền Nam phải trả (đơn vị: nghìn đồng) để mua số sách trên là
Trên một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 65 m, người ta định làm một bể bơi có chiều rộng là x mét, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Sơ đồ và kích thước cụ thể (tính bằng mét) được cho trong hình dưới đây.
Đa thức (biến x) biểu thị
a) Diện tích của bể bơi là .
b) Diện tích mảnh đất là .
c) Diện tích phần đất xung quanh bể bơi là .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ nhất 70 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất x%/ năm. Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ hai 60 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất (x+1,5)%/ năm.
Vậy, khi hết kì hạn 1 năm, đa thức biểu thị tổng số tiền cả gốc lẫn lãi của bác Ngọc là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây