K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

\(11\div\left\{\frac{7}{8}-3\cdot\left[0,25\div\left(1\frac{1}{3}+2\cdot\frac{1}{3}\right)\right]\right\}\)

\(=11\div\left\{\frac{7}{8}-3\cdot\left[\frac{1}{4}\div\left(\frac{4}{3}+2\cdot\frac{1}{3}\right)\right]\right\}\)

\(=11\div\left\{\frac{7}{8}-3\cdot\left[\frac{1}{4}\div\left(\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\right)\right]\right\}\)

\(=11\div\left\{\frac{7}{8}-3\cdot\left[\frac{1}{4}\div2\right]\right\}\)

\(=11\div\left\{\frac{7}{8}-3\cdot\frac{1}{8}\right\}\)

\(=11\div\left\{\frac{7}{8}-\frac{3}{8}\right\}\)

\(=11\div\frac{1}{2}\)

\(=22\)

28 tháng 4 2018

b) 101*789 + 456*128 - 789 + 912*436

= 789*100 + 456*128 + 912*436

= 789*100 + 912*64 + 912*436

= 789*100 + 912*500

= 100*(789 + 912*5)

= 100*5349

= 534900

1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ các tia Ot và Oy cao cho góc xOt = 300, xOy = 750.a) Tính yOtb) Gọi Om là tia đối của tia Ot. Tính số đo góc kề bù với tOy.2. Cho điểm o nằm trên đường thẳng xy. trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa là xy. Vẽ 2 tia Oz và Ot sao cho: góc yOz = 640                                                                                                                                             ...
Đọc tiếp

1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ các tia Ot và Oy cao cho góc xOt = 300, xOy = 750.

a) Tính yOt

b) Gọi Om là tia đối của tia Ot. Tính số đo góc kề bù với tOy.

2. Cho điểm o nằm trên đường thẳng xy. trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa là xy. Vẽ 2 tia Oz và Ot sao cho: góc yOz = 640

                                                                                                                                                                                                                     góc xOt = 580

a) Tính zOt

b) Chứng tỏ rằng Ot ;à tia phân giác của xOz

c) Vẽ tia Om là tia p/g của yOz. Hỏi góc mOt là góc nhọn hay góc tù

3. Cho góc AOB và góc BOC là 2 góc kề bù.

a) Tính góc AOC và góc BOC biết BOC = 5.AOB

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC. Vẽ thêm 2018 tia phân biệt ( ko trừng với các tia OA, OB, OC ). Hỏi có tất cả bao nhiêu góc?

0
28 tháng 4 2018

Bài giải:

Tổ 1 trồng được 1/4 số cây tức là bằng 25% số cây.

Số % tương ứng với 140 cây là:

1005 - (405+25%)=35%

35% = 7/20

1/4 = 5/20

40% = 8/20

1/2 số cây là:

140 x 1/20 = 7 (cây)

Tổ một trồng là:

1x5 = 5 (cây)

Tổ 2 trồng là:

1x8=8(cây)

Tổng số cây là:

140+7+8=153 (cây)

Đáp số: 153 cây

28 tháng 4 2018

                                                                                        Giải

    Tia oy nằm giữa hai tia oz và ox vì(42<96)

a)Vì tia oy nằm giữa hai tia oz và ox nên:

        xoy+yoz=xoz

                yoz=xoz-xoy

                yoz=96-42

                yoz=54

Vậy góc yoz=54

Vì góc xot là góc bẹt nên góc xot=180

Tia oz nằm giữa hai tia ox và ot vì (96<180)

Vì tia oz nằm giữa hai tia ox và ot nên:

             xoz+zot=xot

                     zot=xot-xoz

                     zot=180-96

                     zot=84

  Vậy góc zot=84

b) Tia oy nằm giữa hai tia ox và ot vì (42<180)

 Vì tia oy nằm hai tia ox và ot nên:

            xoy+yot=xot

                    yot=xot-xoy

                    yot=180-42

                    yot=138

  Vậy góc yot=138

(sau các số bạn cho thêm độ giúp mình nhé)

Chúc bạn thi tốt! :)))

30 tháng 4 2018

cảm ơn bn đã k cho mik

28 tháng 4 2018

a)  \(2\frac{1}{4}x-9\frac{1}{4}=20\)

\(\frac{9}{4}x=20+\frac{37}{4}\)

\(\frac{9}{4}x=\frac{80}{4}+\frac{37}{4}\)

\(\frac{9}{4}x=\frac{117}{4}\)

\(x=\frac{117}{4}:\frac{9}{4}\)

\(x=\frac{117}{4}.\frac{4}{9}\)

\(x=13\)

Vậy x=13

28 tháng 4 2018

a) \(2\frac{1}{4}x-9\frac{1}{4}=20\)

\(\Rightarrow\frac{9}{4}x-\frac{37}{4}=20\)

\(\Rightarrow\frac{9}{4}x=20+\frac{37}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{4}x=\frac{117}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{117}{4}:\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow x=13\)

Vậy x = 13

b) \(0,25x-\frac{1}{5}x=\frac{13}{20}\)

\(\Rightarrow\left(0,25-\frac{1}{5}\right)x=\frac{13}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{20}x=\frac{13}{20}\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{20}:\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow x=13\)

Vậy x = 13

28 tháng 4 2018

Giải giùm mình mọi người ơi

28 tháng 4 2018

Đặt \(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)...\left(1+\frac{1}{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}...\frac{101}{100}=\frac{3.4.5...101}{2.3.4...100}\)

\(\Rightarrow A=\frac{101}{2}\)

Vậy..............

28 tháng 4 2018

a) \(\frac{31}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{-8}{13}-\frac{14}{17}\)

\(=\left(\frac{31}{17}-\frac{14}{17}\right)+\left(\frac{-5}{13}+\frac{-8}{13}\right)\)

\(=1+\left(-1\right)\)

\(=0\)

b) \(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-5}{7}.\left(\frac{2}{11}+\frac{9}{11}\right)+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-5}{7}.1+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-5}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=0\)

Ta có :

\(\frac{n-2}{n+9}=\frac{n}{2+9}-\frac{2}{2+9}\)\(\left(n\in N\text{*}\right)\)

Vì \(\frac{n}{n+8}>\frac{n}{n+9}\)

\(\Rightarrow\frac{n}{n+8}>\frac{n}{n+9}>\frac{n}{n+9}-\frac{2}{n+9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{n+8}>\frac{n}{n+9}>\frac{n-2}{n+9}\)

\(\frac{\Rightarrow n}{n+8}>\frac{n-2}{n+9}\)