K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

Câu hỏi của Phạm Trung Kiên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

16 tháng 4 2017

\(\frac{x}{y}=\frac{10}{3}\Rightarrow x=\frac{10}{3}y\Rightarrow D=\frac{3x-2y}{x-3y}=\frac{3.\frac{10}{3}.y-2y}{\frac{10}{3}y-3y}=\frac{10y-2y}{\frac{1}{3}y}=\frac{8y}{\frac{1}{3}y}=24\)

30 tháng 5 2020

Anh chị ơi, cái này có vui không mà em vô nó chỉ cho một bài tập

16 tháng 4 2017

x2-1=0 <=> x2=1 <=> x=-1 hoặc x=1

x2=3x <=> x2-3x=0 <=> x(x-3)=0 <=> x=0 hoặc x-3=0 <=> x=0 hoặc x=3

Rồi bạn tự thay x vào mà tính thôi nhé 

16 tháng 4 2017

Tính giá trị biểu thức:

d) D=\(\frac{3x-2y}{x-3y}\)với \(\frac{x}{y}=\frac{10}{3}\)

16 tháng 4 2017

\(xy+3x-y=6\Leftrightarrow\left(xy+3x\right)-\left(y+3\right)=3\Leftrightarrow x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y+3\right)=3\)

Vì x;y là các số nguyên nên ta có bảng sau:

x-1-6-3-2-11236
y+3-1-2-3-66321
x-5-2-102347
y-4-5-6-930-1-2

Vậy .........

16 tháng 4 2017

xét tg ABC có:

AB\(^2\)+ AC\(^2\)= 2\(^2\)+ 3\(^2\)= 4+9=13

BC\(^2\)= 6\(^2\)=36

SUY RA AB\(^2\)+ AC\(^2\)KO = BC\(^2\)

VẬY TG ABC KO PHẢI LÀ TG VUÔNG

16 tháng 4 2017

a) tam giác cân

b) a;,b,c

16 tháng 4 2017

Cho \(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\Rightarrow x=3\\x-2=0\Rightarrow x=2\end{cases}}\)

Vậy \(x=3;x=2\)là ngiệm của \(x^2-5x+6\)

k mình nha

16 tháng 4 2017

A B C M // // E . _ _ 1 2 1 2 H

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ECM\)có:\(BM=CM\)(M là trung điểm của BC)

                                                       \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)(Đối đỉnh)

                                                      \(AM=EM\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ECM\left(c-g-c\right)\)

b) Vì \(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ECM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{E}\)(2 cạnh tương ứng)

Mà  2 góc này nằm ở vị trí SLT

\(\Rightarrow\)AB // CE

c)Vì \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AB=EC\)(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại B 

\(\Rightarrow AC>AB\)

\(AB=EC\)

\(\Rightarrow AC>EC\)

Xét \(\Delta ACE\)có AC > EC

\(\Rightarrow\widehat{E}>\widehat{A_2}\)(Quan hệ giữa góc và cạnh của 1 tam giác)

Mà \(\widehat{E}=\widehat{A_1}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}>\widehat{A_2}\)

d) Xét \(\Delta MCH\)vuông tại H 

\(\Rightarrow MC>MH\)

MÀ MC = BM (M là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow BM>MH\)