Tìm giá trị nhỏ nhất
C = | 3x + 7| +3 |2-x|
nhanh giúp tôi ...................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian Hạnh đạp xe đến trường là:
6 giờ 30 phút - 6 giờ 5 phút = 25 phút = \(\dfrac{5}{12}\) giờ
Quãng đường Hạnh đi được trong khoảng thời gian đó là:
\(\dfrac{5}{12}\times10=\dfrac{25}{6}\left(km\right)>2km\)
Vậy Hạnh cố đủ thời gian để vào lớp học đúng giờ
Cách 2 ( có thể dễ hiểu hơn):
Thời gian Hạnh đạp xe đến trường là:
6 giờ 30 phút - 6 giờ 5 phút = 25 phút
Thời gian để Hạnh đi đến trường với vận tốc 10km/h là:
\(2:10=\dfrac{1}{5}\left(h\right)=12\) phút
Vì 25 phút > 12 phút nên Hạnh có đủ thời gian để vào lớp đúng giờ
Vậy...
a.
-67/64 = -1.046875
-59/56 = -1.053571...
Mà -1.046875 > -1.053571...
Nên: -67/64 > -59/56
b.
-19/39 = -0.4871...
-37/73 = -0.5068...
Mà -0.4871... > -0.5068...
Nên: -19/39 > -37/73
a) x là số hữu tỉ dương khi: \(\frac{m-2021}{2024}>0;(m\in\mathbb{Q})\)
\(\Leftrightarrow m-2021>0(\text{vì }2024>0)\\\Leftrightarrow m>2021\)
b) x là số hữu tỉ âm khi: \(\frac{m-2021}{2024}<0;(m\in\mathbb{Q})\)
\(\Leftrightarrow m-2021<0(\text{vì }2024>0)\\\Leftrightarrow m<2021\)
c) x không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm khi:
\(x=0\Rightarrow \frac{m-2021}{2024}=0\Leftrightarrow m=2021\)
Ta có: \(x=\dfrac{m-2021}{2024}=\dfrac{m+3-2024}{2024}=\dfrac{m+3}{2024}-1\)
a) Để \(x\) là số hữu tỉ dương thì \(\dfrac{m+3}{2024}>1\) và \(m+3⋮2024\)
\(\Rightarrow m+3\in\left\{2024,4048,6072,...\right\}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{2021,4045,6069,...\right\}\)
b) Để \(x\) là số hữu tỉ dương thì \(\dfrac{m+3}{2024}< 1\) và \(m+3⋮2024\)
\(\Rightarrow m+3\in\left\{-2024,-4048,-6072,...\right\}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{-2027,-4051,-6075,...\right\}\)
c)Để \(x\) không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm thì \(x=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{m-2021}{2024}=0\)
\(\Rightarrow m-2021=0\)
\(\Rightarrow m=2021\)
Ta có: \(2D\left(x\right)+B\left(x\right)=A\left(x\right)\)
\(\Rightarrow2D\left(x\right)+\left(2x^4-5x^3-x^2+3x-1\right)=x^5+2x^4+5x^3-x^2+5x+1\)
\(\Rightarrow2D\left(x\right)=\left(x^5+2x^4+5x^3-x^2+5x+1\right)-\left(2x^4-5x^3-x^2+3x-1\right)\)
\(\Rightarrow2D\left(x\right)=x^5+\left(2x^4-2x^4\right)+\left(5x^3+5x^3\right)+\left(-x^2+x^2\right)+\left(5x-3x\right)+\left(1+1\right)\)
\(\Rightarrow2D\left(x\right)=x^5+10x^3+2x+2\)
\(\Rightarrow D\left(x\right)=\dfrac{x^5+10x^3+2x+2}{2}\)
\(\Rightarrow D\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^5+5x^3+x+1\)
a: Xét ΔAOI và ΔBOI có
OA=OB
\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
OI chung
Do đó: ΔAOI=ΔBOI
b: ΔAOI=ΔBOI
=>IA=IB
=>I nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra OI là đường trung trực của AB
=>OI\(\perp\)AB
Bài 5A:
a) Ta có: \(\widehat{aAe}=\widehat{bBA}=100^o\)
\(\Rightarrow a//b\)
\(\Rightarrow\widehat{gCc}=\widehat{CDd}\) (đồng vị)
\(\widehat{CDd}=135^o\)
Mà: \(x+\widehat{CDd}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow x=180^o-\widehat{CDd}=180^o-135^o=45^o\)
b) Xét tứ giác MNPQ có:
\(\widehat{QPM}+\widehat{PQN}+\widehat{PMN}+\widehat{QNM}=360^o\)
\(\Rightarrow2y+y+90^o+90^o=360^o\)
\(\Rightarrow3y=180^o\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{180^o}{3}=60^o\)
Bài 3A:
Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_3}=80^o+100^o=180^o\)
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow a//b\)
Bài 4A:
\(a//b\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{bBA}\)
\(\Rightarrow\widehat{bBA}=75^o\)
Mà: \(\widehat{bBA}+\widehat{B_3}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{B_3}=180^o-\widehat{bBA}=180^o-75^o=105^o\)
|x - 2| = x
*) Với x < 2, ta có:
|x - 2| = x
2 - x = x
x + x = 2
2x = 2
x = 1 (nhận)
*) Với x ≥ 2, ta có:
|x - 2| = x
x - 2 = x
x - x = 2
0x = 2 (vô lý)
Vậy x = 1
|\(x\) - 2| = \(x\) ( \(x\) > 0) ⇒\(\left[{}\begin{matrix}x-2=-x\\x-2=x\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x=2\\-2=0\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)⇒ \(x\) = 1 > 0(tm)
Vậy \(x\) = 1
Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng p/số á bạn.
VD: -5,6 ; 8 ; 25/10 ;...
Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) trong đó a; b \(\in\) Z; b ≠ 0
\(C=\left|3x+7\right|+3\left|2-x\right|\)
=>\(C=\left|3x+7\right|+\left|6-3x\right|>=\left|3x+7+6-3x\right|=13\)
Dấu '=' xảy ra khi (3x+7)(6-3x)>=0
=>(3x+7)(3x-6)<=0
=>-7<=3x<=6
=>\(-\dfrac{7}{3}< =x< =2\)