K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời gian hai người đi từ đầu đến chỗ gặp là:

7h45p-7h15p=30p=0,5(giờ)

Tổng vận tốc của hai người là 15+4=19(km/h)

Độ dài quãng đường AB là:

19x0,5=9,5(km)

Nửa chu vi mảnh đất là 100:2=50(m)

Chiều dài mảnh đất là (50+10):2=60:2=30(m)

Chiều rộng mảnh đất là 30-10=20(m)

Diện tích mảnh đất là \(30\cdot20=600\left(m^2\right)\)

12 tháng 5

chiều dài Mđất là: (100+10): 2=55m

Chiều rọng Mđất là: 100-55=45m

S Mđất là: 55.45=2475 m vuông

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của CB

Xét ΔCBN có

CM là đường trung tuyến

\(CI=\dfrac{2}{3}CM\)

Do đó: I là trọng tâm của ΔCBN

Xét ΔCBN có

I là trọng tâm

H là trung điểm của BC

Do đó: I,N,H thẳng hàng

skibidi toillet nhé 

a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBMI vuông tại M có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{MBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBMI

=>IA=IM

=>ΔIAM cân tại I

 b: Xét ΔBNC có

NM,CA là các đường cao

NM cắt CA tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔBNC

=>BI\(\perp\)NC

c: Sửa đề: Chứng minh AM//NC

Xét ΔBMN vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

BM=BA(ΔBMI=ΔBAI)

\(\widehat{MBN}\) chung

Do đó: ΔBMN=ΔBAC

=>BN=BC

Xét ΔBNC có \(\dfrac{BA}{BN}=\dfrac{BM}{BC}\)

nên AM//NC

12 tháng 5

x = 3

\(\dfrac{6}{x}=\dfrac{10}{5}\)

=>\(x=6\cdot\dfrac{5}{10}\)

=>\(x=\dfrac{30}{10}=3\)

13 tháng 5

loading...  

a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (cmt)

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)

⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)

Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AD ⊥ BC

b) ∆ABC cân tại A (gt)

AD đường tia phân giác (gt)

⇒ AD cũng là đường trung tuyến

Lại có:

BM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

BM cắt AD tại G (gt)

⇒ G là trọng tâm của ∆ABC

⇒ BG = 2GM

Do BM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

⇒ M là trung điểm của AC

⇒ AM = CM

Do CN ⊥ BC (gt)

AD ⊥ BC (cmt)

⇒ CN // AD

⇒ ∠CNM = ∠AGM (so le trong)

Xét ∆CMN và ∆AMG có:

∠CNM = ∠AGM (cmt)

∠CMN = ∠AMG (đối đỉnh)

CM = AM (cmt)

⇒ ∆CMN = ∆AMG (g-c-g)

⇒ MN = MG (hai cạnh tương ứng)

⇒ GN = 2GM

Mà BG = 2GM (cmt)

⇒ BG = GN

c) Do AD là đường trung tuyến của ∆ABC (cmt)

⇒ D là trung điểm của BC

⇒ BD = CD

Xét hai tam giác vuông: ∆GDB và ∆GDC có:

GD là cạnh chung

BD = CD (cmt)

⇒ ∆GDB = ∆GDC (hai cạnh góc vuông)

⇒ BG = CG (hai cạnh tương ứng)

Mà BG = GN (cmt)

⇒ GN = CG

⇒ ∆GNC cân tại G

Để ∆GNC đều thì ∠GNC = 60⁰

Mà CN // AD (cmt)

⇒ ∠GNC = ∠AGM = 60⁰ (so le trong)

⇒ ∠MAG = 90⁰ - 60⁰ = 30⁰

⇒ ∠CAD = 30⁰

⇒ ∠BAD = ∠CAD = 30⁰

⇒ ∠BAC = ∠BAD + ∠CAD = 30⁰ + 30⁰ = 60⁰

Mà ∆ABC cân (gt)

⇒ ∆ABC đều

Vậy ∆ABC đều thì ∆GNC đều

14 tháng 5

loading...      

a) ∆ADC vuông tại D

⇒ AC² = AD² + CD² (Pythagore)

⇒ AD² = AC² - CD²

= 17² - 15²

= 64

⇒ AD = 8 (cm)

Kẻ BE ⊥ CD

⇒ BE ⊥ AB

⇒ ∠ABE = ∠BED = ∠ADE = ∠BAD = 90⁰

⇒ ABED là hình chữ nhật

⇒ BE = AD = 8 (cm)

⇒ DE = AB = 9 (cm)

⇒ CE = CD - DE

= 15 - 9

= 6 (cm)

∆BEC vuông tại E

⇒ BC² = BE² + CE² (Pythagore)

= 8² + 6²

= 100

⇒ BC = 10 (cm)

Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}\)

mà \(\widehat{BDA}=\widehat{DBK}\)(BK//AC)

nên \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)

=>ΔKBD cân tại K

12 tháng 5

giúp mình với mình đang gấp

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5

Lời giải:

a.

$A(x)=(-9x^4+9x^4)+(-5x^3+4x^3)+6x^2-11x+6$

$=-x^3+6x^2-11x+6$

Bậc của $A(x)$ là $3$

b.

$B(-2)=(-2+3)A(-2)=A(-2)=-(-2)^3+6(-2)^2-11(-2)+6=60$

c.

$A(x):(x-3)=(-x^3+6x^2-11x+6):(x-3)=[-x^2(x-3)+3x(x-3)-2(x-3)]:(x-3)$
$=(x-3)(-x^2+3x-2):(x-3)=-x^2+3x-2$

 

12 tháng 5

giup minh voi