K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

\(\left(\frac{2^3}{4}\right).2^{x+1}=64\)

\(\left(\frac{2^3}{2^2}\right).2^{x+1}=64\)

\(2.2^{x+1}=64\)

\(2^{x+1+1}=2^6\)

\(\Rightarrow x+2=6\)

\(x=6-2=4\)

29 tháng 10 2018

( 23 : 4 ) . 2( x + 1 ) = 64

( 8 : 4 ) . 2( x + 1 ) = 64

   2      .   2( x + 1 ) = 64

               2( x + 1 ) = 64 : 2 

               2( x + 1 )  =   32

ta thấy 32 = 8 .4 = 2.2.2.2.2= 25

         =>   2( x + 1 )  = 25

         =>     x  + 1   =  5 

                  x           =  5 - 1 = 4

   Vậy x = 4

29 tháng 10 2018

Vì \(19⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\varepsilon\left\{1;19\right\}\)

Vì n là STN nên n=19-4=15

b,\(\hept{\begin{cases}n+13⋮n+6\\n+6⋮n+6\end{cases}\Rightarrow n+13-n-6⋮n+6}\)

\(\Leftrightarrow7⋮n+6\)

\(\Rightarrow n+6\varepsilon\left\{1;7\right\}\)

vì n là STN nên n=7-6=1

c,\(\hept{\begin{cases}2n+25⋮n+6\\n+6⋮n+6\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+25⋮n+6\\2n+12⋮n+6\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow2n+25-2n-12⋮n+6\)

\(\Leftrightarrow13⋮n+6\)

\(\Rightarrow n+6\varepsilon\left\{1;13\right\}\)

vì n là STN nên n=13-6=7

các phần còn lại bạn nhân vào rồi trừ hết x đi như phần c nha

29 tháng 10 2018

trần tuấn anh ơi bạn có thể trả lời hết luôn 3 câu còn lại ko,hộ mk 1 chút nha

29 tháng 10 2018

gọi số cách chia tổ là a

Vì 80 HS nam và 96 HS nữ chia đều vào các tổ nên 80 chia hết cho a, 96 chia hết cho a => a thuộc ƯC của 80 và 96

ta có 80=2^4.5

96=2^5.3

=> ƯCLN của 80 và 96=2^4

=> số ƯC của 80 và96 là 4+1=5(cách)

vậy có 5 cách chia tổ

29 tháng 10 2018

19920 = (1994)5 = 15682392015

20015 = (2003)5 = 80000005

Vì 1568239201 > 8000000 nên 15682392015 > 80000005 hay 19920 > 20015

Vậy 19920 > 20015

29 tháng 10 2018

d nha bn

29 tháng 10 2018

phải đúng đó

29 tháng 10 2018

2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:

a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.

Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)

Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2

Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11

29 tháng 10 2018

son an lon

29 tháng 10 2018

Để  x + 15  là bội của  x + 3 

thì  x +15  phải chia hết cho x + 3 

ta có :  x + 15 = x + 3 + 12

x + 3 + 12 phải chia hết cho x + 3

mà  x+3 chia hết cho x + 3

=> để x + 15 chia hết cho x+3 thì 12 phải chia hết cho x+3

=> \(x+3=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)

Vì \(x\in N\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;1;3;9\right\}\)

Vậy ........... hok tốt