K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2018

Là ƯCLN (a,b)

15 tháng 12 2018

Còn [a,b] là BCNN (a,b) nha bạn

15 tháng 12 2018

Ta có : \(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{2018}\)

\(\Rightarrow2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2019}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{2019}-2^0\)

\(\Rightarrow A=2^{2019}-1\)

\(\Rightarrow A=B\)

Tham khảo nak ~

15 tháng 12 2018

Do lực đẩy của chân

hok tốt

k cái đi

Chắc là lực hút của Trái Đất

15 tháng 12 2018

Có khi bị sai đề, làm sao mà ƯCLN > BCNN được

mình c/m luôn: ta có a và b,xét 2 t/h:

T/h 1: a và b khác 0 và 1

Giả sử phân tích thừa số nguyên tố : a = ( x\(^m\).y\(^n\)) ; b = ( x\(^{m+s}\).p\(^{n+k}\))

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b) = x\(^m\); BCNN(a,b) = x\(^{m+s}\).p\(^{n+k}\).y\(^n\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b) < BCNN(a,b)                                      (1)

T/h 2: a và b là 1 hoặc 0

Ta có : a\(\ne\)0 ; b\(\ne\)0 (vì 0 không có ƯCLN)

Với a = 1 hoặc b = 1 thì ƯCLN(a,b) = 1; BCNN(a,b) = a.b

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b) \(\le\)BCNN(a,b) ( Dấu "=" xảy ra khi a.b = 1) (2)

Từ 1 và 2 suy ra : Với a và b khác 1 và 0 ta luôn có ƯCLN(a,b) < BCNN(a,b)

15 tháng 12 2018

a+b=b x c

15 tháng 12 2018

a + b = b x c

Kết bạn nha !!!