K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

Ta có công thức \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\) áp dụng vào ta có:

\(1^3+2^3+...+100^3=\left[\frac{100\left(100+1\right)}{2}\right]^2=25502500\)

P/s:nếu bn muốn cách chứng minh công thức thì nhắn qua tin cho mk

23 tháng 12 2016

2/5 x 2/5 x 2/4

= 2/5 x 2/4 x 2/5

= 1/5 x 2/5

= 2/25

23 tháng 12 2016

a)\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)}{a+1}+\frac{3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮a+1\)

\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b) Phần 1

\(x-2xy+y=0\)

\(\Rightarrow2x-4xy+2y=0\)

\(\Rightarrow2x-4xy+2y-1=-1\)

\(\Rightarrow2x\left(1-2y\right)-\left(1-2y\right)=-1\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(1-2y\right)=-1\)

Lập bảng xét Ư(-1)={1;-1}

Phần 2:

\(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{y+z+t}+1=\frac{y}{z+t+x}+1=\frac{z}{t+x+y}+1=\frac{t}{x+y+z}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y+z+t}{y+z+t}=\frac{y+z+t+x}{z+t+x}=\frac{z+t+x+y}{t+x+y}=\frac{t+x+y+z}{x+y+z}\)

+)XÉt \(x+y+z+t\ne0\) suy ra \(x=y=z=t\), Khi đó \(P=1+1+1+1=4\)

+)Xét \(x+y+z+t=0\) suy ra x+y=-(z+t); y+z=-(t+x); (z+t)=-(x+y); (t+x)=-(y+z)

Khi đó \(P=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-4\)

Vậy P có giá trị nguyên 

3 tháng 11 2017
  
13 tháng 6 lúc 20:58

Kẻ DM⊥AH(M∈HA);EN⊥AH(N∈HA)

Do ΔABH vuông tại H => ABH^+BAH^=900 (1)

Mà DAM^+900+BAH^=1800⇒DAM^+BAH^=900 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ABH^=DAM^

Dễ chứng minh ΔABH=ΔDAM(CH−GN)

=> AH=DM

Vì ΔAHC vuông tại H => ACH^+CAH^=900 (3)

Mặt khác CAH^+900+EAN^=1800⇒CAH^+EAN^=900 (4)

Từ (3) và (4) ⇒ACH^=EAN^

Dễ chứng minh tam giác ACH= tam giác EAN (CH-GN)

=>EN=AH

MÀ DM=AH (chứng minh trên) =>DM=EN

Chứng minh tam giác ***** = tam giác EKN theo trường hợp CH-GN => DK=KE (2 cạnh t/ứng)

Vậy DK=KE

  
23 tháng 12 2016

1,x=-10

2,x=10

23 tháng 12 2016
1,-10 2,-10
23 tháng 12 2016

Cái đề bài có vấn đề gì ko bạn?

23 tháng 12 2016

phan c lam the nao bn oi

23 tháng 12 2016

Gọi số tờ 2000đ, 5000đ, 10000đ lần lượt là a,b,c

Vì mệnh giá tiền và số tờ tiền tỉ lệ nghịch nên ta có

2000a=5000b=10000c

=> \(\frac{2000a}{10000}=\frac{5000b}{10000}=\frac{10000c}{10000}\)

=>\(\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}\)

=>\(\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{5+2+1}=\frac{16}{8}=2\)

=>a=10

b=4

c=2

Vậy số tờ 2000đ, 5000đ, 10000đ lần lượt là 10 tờ, 4 tờ, 2 tờ