K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2015

ABCDMNKHI

Gọi I là trung điểm của DC. AI giao với DK tại H

+) Tứ giác AMCI là hình bình hành ( AM = CI và AM // CI) => AI // CM 

+) Trong tam giác DKC có: HI // CK; I là trung điểm của DC => H là trung điểm của DK  (1)

+) Xét tam giác DCN và  CBM có: CN = BM ; góc DCN = CBM; DC = BC

=> tam giác DCN = CBM ( c - g - c) => góc CDN = MCB 

=> góc CDN + DCM = MCB + DCM = góc DCB = 90=> góc DKC = 90=> DK vuông góc với CM 

mà CM // AI => AI vuông góc với DK (2)

Từ (1)(2) => AI là đường trung trực của DK => AD = AK 

6 tháng 2 2021

Ta sẽ làm nó theo dạng cơ bản nhất là tìm x .

7x + 21 = 0

7x = 0 - 21

7x = -21

x = -21 : 7

x = -3

4 tháng 9 2015

t+t = 4-3

2t = 1

t = 1:2

t = 0,5 

hy vọng mik ko sai

4 tháng 9 2015

 

(x-1)3+(2-x)(4+2x+x2)+3x(x+2)=17

<=>x3-3x2+3x-1+8-x3+3x2+6x=17

<=>9x+7=17

<=>9x=10

<=>x=10/9

4 tháng 9 2015

sửa chữ và thành "hoặc"

4 tháng 9 2015

 

y^2-3=2y

<=>y2-2y+1-4=0

<=>(y-1)2-4=0

<=>(y-1+2)(y-1-2)=0

<=>(y-1)(y-3)=0

<=>y-1=0 và y-3=0

<=>y=1 và y=3

 

4 tháng 9 2015

 

a/ Gọi giao của HD với AB là I, giao của HE với AC là K

+ Xét tam giác AHE có

KH=KE (E, H đối xứng qua K) => AK là trung tuyến

AK vuông góc HE (E, H đối xứng qua AC) => AK là đường cao

=> Tam giác AHE là tam giác cân tại A (Tam giác có đường cao vừa là đường trung tuyến => tam giác cân)

=> AK là phân giác của ^HAE (Trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

=> ^HAK=^KAE

+ Xét tam giác DAH chứng minh tương tự như với tam giác AHE => ^HAI=^IAD

+ Mà ^HAK+^HAI=^BAC=90 => ^KAE+^IAD=90

=> ^IAD+^HAI+^HAK+^KAE=^DAE=180 => A,D,E thẳng hàng

b/

+ Xét tam giác CEH, chứng minh tương tự như với tam giác AHE ở câu a/ ta cũng có tam giác CEH là tam giác cân tại C

=> ^CHE=^CEH

+ Ta có ^AHE=^AEH (tam giác AHE cân)

=>  ^AHC=^CHE+^AHE=CEH+^AEH=^AEC=90

+ Chứng minh tương tự khi vét tam giác BHD ta cũng có kết quả ^ADB=90

=> BDEC là hình thang vuông

c/

+ CE=CH (tam giác CHE cân tại C)

+ BD=BH (tam giác BHD cân tại B)

=> BD+CE=BH+CH=BC

21 tháng 9 2016

ai chuk?

4 tháng 1 2017

ta có 20132014= a1 + a2 +…+a2013

Đặt S = a13  + a2 + ….+ a20133

        S - 20132014= a13  + a2 + ….+ a20133 - (a+ a2 +…+a2013)

                                = (a1 - a1) +  (a1 - a1) +...+  (a1 - a1)

ta có bài toán phụ sau:

   x3 - x = x(x2 - 1) = x(x-1)(x+1) (vì x2 - 1 = (x+1)(x-1))

Ta thấy x(x-1)(x+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích đó phải chia hết 

Vậy x3 - x chia hết cho 3

Từ kết luận của bài toán phụ trên mà ta suy ra được mỗi hiệu của tổng trên đều chia hết cho 3 nên tổng đó chia hết cho 3

Suy ra S và 20132014 khi chia cho 3 thì cùng có số dư như nhau

Mà 2013 chia hết cho 3 nên 20132014 chia hết cho 3

Vậy S chia hết cho 3 hay a13  + a2 + ….+ a2013chia hết cho 3( điều phải chứng minh)

18 tháng 4 2016

$\frac{17}{4}$174  tại a=b=c=$\frac{1}{2}$

18 tháng 4 2016

=1/2 NHÉ

4 tháng 9 2015

bn vào câu hỏi tương tự tham khảo cách lm nhé

4 tháng 9 2015

vào câu hỏi tương tự