Cho hình vẽ, biết MB=MC,
MH là chiều cao của tam giác AMB,
MK là chiều cao của tam giác AMC
và MH=13 cm, MK=6,5 cm.
a) So sánh diện tích hai tam giác AMB và AMC?
b) Tính diện tích tam giác ABC biết AB+AC = 48 cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(32^{-n}\cdot16^n=1024\)
=>\(2^{-5n}\cdot2^{4n}=1024\)
=>\(2^{-n}=2^{10}\)
=>-n=10
=>n=-10(loại)
Vậy: \(n\in\varnothing\)
a) Tổng vận tốc 2 xe là:
42 + 12 = 54 ( km/h )
2 xe gặp nhau sau thời gian là:
135 : 54 = 2,5 ( giờ )
Đổi: 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
2 xe gặp nhau lúc:
7 giờ 15 phút + 2 giờ 30 phút = 9 giờ 45 phút
b) Đến 8 giờ, 2 xe đã di chuyển được số thời gian là:
8 giờ - 7 giờ 15 phút = 45 phút
Đổi: 45 phút = 0,75 giờ
Đến 8 giờ 2 xe đã đi được số ki-lô-mét là:
54 x 0,75 = 40,5 ( km )
Đến 8 giờ, 2 xe cách nhau số ki-lô-mét là:
135 - 40,5 = 94,5 ( km )
Đáp số: a) 9 giờ 45 phút
b) 94,5 km
\(9\cdot3^2\cdot\dfrac{1}{81}\cdot27=3^2\cdot\dfrac{3^2}{3^4}\cdot3^3=3^3\)
TK:
Để chứng minh rằng \( BE \) vuông góc với \( AC \), ta sẽ sử dụng các định lí về tam giác vuông và tính chất của phân giác trong tam giác.
Vì tam giác \( ABC \) vuông tại \( A \), nên phân giác \( BE \) sẽ chia góc \( CAB \) thành hai góc nhỏ bằng nhau, tức là \( \angle BAE = \angle CAE \).
Vì \( EH \) là đường cao của tam giác \( BEC \), nên \( EH \) vuông góc với \( BC \).
Xét tam giác \( BEH \) và \( CEA \):
- \( \angle BEH = \angle CEA \) (vì cùng là góc phân giác)
- \( \angle EHB = \angle EAC \) (vì \( EH \) song song với \( AC \))
- \( EH \) vuông góc với \( BC \) và \( AC \) (do phân giác chia góc \( CAB \))
=> \( BE \) là đường cao của tam giác \( BEC \) (theo tính chất của tam giác vuông).
=> \( BE \) vuông góc với \( AC \), vì đường cao luôn vuông góc với đáy của tam giác.
Vậy, ta đã chứng minh được rằng \( BE \) vuông góc với \( AC \).
Sửa đề; Chứng minh BE\(\perp\)KC
Xét ΔBKC có
CA,KH là các đường cao
CA cắt KH tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBKC
=>BE\(\perp\)KC
Sửa đề:
\(H=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\\ H=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}\\ H=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\\ H=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\\ H=\dfrac{2}{5}\)
Vậy \(H=\dfrac{2}{5}\)
\(H=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)
\(H=\dfrac{1}{90}+\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{72}\right)\)
\(H=\dfrac{1}{90}+\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}\right)\)
\(H=\dfrac{1}{90}+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(H=\dfrac{1}{90}+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(H=\dfrac{1}{90}+\left(\dfrac{4}{8}-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(H=\dfrac{1}{90}+\dfrac{3}{8}\)
\(H=\dfrac{49}{360}\)