K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

a) ta có: 21000 = (24)250 = 16250 = (...6)

=> chữ số tận cùng của 21000 là 6

b) ta có: 4161 = (42)80.4 = 1680.4 = (...6).4 = (...4)

=> chữ số tận cùng của 4161 là 4

c) ta có: (198)1945 = (192)4.1945 = 3617780  = (...1)

=> chữ số tận cùng của (198)1945 là 1

d) ta có: (32)2010 = (34)1005 = 811005 = (..1)

=>...

31 tháng 12 2018

Bài 2:

a) ta có: n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=>...

bn tự làm tiếp nha

b) ta có: 4n + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 +1 chia hết cho 2n +1

2.(2n+1)+1 chia hết cho 2n + 1

...

Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

Trả lời Gợi ý Bài 1 trang 4 sgk GDCD 6

a) Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè này?

Trả lời:

Mùa hè này Minh được đi tập bơi và biết bơi.

31 tháng 12 2018

Tàu điện không có khói

Tích nha

31 tháng 12 2018

Tàu điện làm gì có khói

31 tháng 12 2018

là 5535

31 tháng 12 2018

Đặt: 5*3*=5a3b

Vì 5a3b chia hết cho 5

=> b E {0;5}

+) b=0=>5+3+a chia hết cho 9=>a=1

+) b=5=>13+a chia hết cho 9=>a=5

Vậy......

31 tháng 12 2018

Ta có công thức:

\(1^3+2^3+.....+n^3=\left(1+2+3+....+n\right)^2\)

\(\Rightarrow1^3+2^3+3^3+.....+10^3=\left(1+2+3+....+10\right)^2=\left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow x+1=55\Rightarrow x=54\)

31 tháng 12 2018

Ta có : a : 3 = 15

     => a = 15 . 3

    => a = 45

Vậy a là 45

31 tháng 12 2018

Ta có : a : 3 = 15

     => a = 15 . 3

    => a = 45

Vậy a là 45

31 tháng 12 2018

ta có:  A = 1 + 3 + 32 +...+ 329 ( có 30 chữ số)

A = (1+3+32) + ...+ (327+328+329) ( có 10 cặp)

A = 13 + ...+ 327.(1+3+32)

A = 13.(1+...+ 327) chia hết cho 13

31 tháng 12 2018

86:[2.(2.x-1)2-7]+42 = 2.32

86:[2.(2.x-1)2-7]+16 = 2.9

86:[2.(2.x-1)2-7]+16 = 18

86:[2.(2.x-1)2-7]       = 18-16

86:[2.(2.x-1)2-7]       = 2

      2.(2.x-1)2-7        = 86:2

      2.(2.x-1)2-7        = 43

      2.(2.x-1)2           = 43+7

      2.(2.x-1)2           = 50

         (2.x-1)2           = 50:2

         (2.x-1)2           = 25

         (2.x-1)2           =52

\(\Rightarrow\)2.x-1               = 5

        2.x                   = 5+1

        2.x                   = 6

           x                   = 6:2

          x                    = 3

31 tháng 12 2018

  a) Khi vật được đặt yên trên mặt bàn nằm ngang thì vật đó chịu tác động của hai lực.Lực thứ nhất là lực nâng của mặt bàn, có phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên.Lực thứ hai là trọng lượng của vật đó, có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.

b) Tóm tắt:

     m = 18 kg

     d = 60 000 N/m3

_____________________

      V = ?

      D = ?

                       Bài giải

Khối lượng riêng của vật đó là:  D = d :10 = 60 000 : 10 = 6 000 (kg/m3)

Thể tích của vật đó là:  V = m : D = 18 : 6 000 = 0,003 (m3)

                                                Đáp số:   D = 6 000 kg/m3

                                                                            V = 0,003 m3

   Học tốt nhé ~!!!!!